Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đặt ra nhiều mục tiêu quan trọng nhằm tạo động lực tăng trưởng mới. Tỉnh này định hướng tạo đột phá với 4 trụ cột tăng trưởng; phát triển xã hội hiện đại, văn minh và thân thiện.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu tỉnh Quảng Ninh tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, chủ động vượt qua khó khăn, phấn đấu hoàn thành mức cao nhất các chỉ tiêu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 10/10, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị lần thứ 36 khóa 20, nhiệm kỳ 2020-2025. Tại hội nghị, các đại biểu thể hiện quyết tâm, đồng thuận cao thực hiện thắng lợi mục tiêu sớm đưa Nam Định thành tỉnh phát triển khá của cả nước.
Trong tháng 9/2024, do ảnh hưởng từ cơn bão số 3 nên nhiều hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP.Hải Phòng bị ngừng trệ. Hiện nay, một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố này vẫn thấp so với kế hoạch đề ra.
Huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình) đặt mục tiêu tổng giá trị sản xuất năm 2024 tăng 12,6% so với năm 2023. Với đà tăng trưởng mạnh từ đầu năm đến nay, huyện Quỳnh Phụ đang vững bước tiến tới hoàn thành và vượt mục tiêu đề ra trong năm 2024.
Tại buổi làm việc với tỉnh Hưng Yên, Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an yêu cầu tỉnh này tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, đổi mới mô hình tăng trưởng, lấy chuyển đổi số là đột phá cho sự phát triển.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 8 (lần 2) tổ chức ngày 5/8, UBND tỉnh Hải Dương đã thống nhất thông qua chủ trương đầu tư một số dự án sử dụng ngân sách tỉnh để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn 2024-2027.
Chiều 23/7, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức hội nghị thường kỳ tháng 7. Tại hội nghị, UBND tỉnh nêu rõ sẽ tập trung rà soát, đánh giá các chỉ tiêu kế hoạch năm 2024; phấn đấu hoàn thành mức cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Hải Dương đang có những bước tiến mạnh mẽ trong việc thực hiện chuyển đổi số. Tỉnh này đã đầu tư và đẩy mạnh chuyển đổi số trên nhiều lĩnh vực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh.
Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực để thực hiện thành công toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của năm 2024.
Ngày 30/5, tại kỳ họp chuyên đề thứ 22, khóa XVII nhiệm kỳ 2021 - 2026, HĐND tỉnh Hải Dương đã xem xét, biểu quyết thông qua 12 nghị quyết quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh này.
Thị xã Đông Triều đã và đang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy tăng thu, nâng tỷ lệ phần trăm chi ngân sách nhà nước một cách hiệu quả theo từng tháng, quý, đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên địa bàn.
Nhiều chuyên gia khẳng định rằng, bảo vệ môi trường chính là một trong những trụ cột để phát triển kinh tế xã hội bền vững. Khi kinh tế xã hội phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc.
Tại phiên họp về tình hình Kinh tế- xã hội tháng 4, đồng chí Phan Văn Mãi -Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, tình hình kinh tế của TP. HCM trong tháng 4 có những tín hiệu tích cực.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Thượng Cát với tổng mức đầu tư dự kiến gần 8.300 tỷ đồng, triển khai trong giai đoạn từ 2023-2027. Đây là 1 trong 10 dự án bắc qua sông Hồng nằm trong Quy hoạch giao thông vận tải Hà Nội.
Nhằm phát triển hệ thống lưới điện phục vụ kịp thời phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM trong thời gian tới, EVNHCMC sẽ thực hiện đầu tư hơn 100 dự án lưới điện 110kV, 220kV, trong đó có 16 dự án trọng điểm khởi công và đóng điện trong năm 2023.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại một cách kịp thời theo một cơ chế tự động, tương tự như cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu.
Trước thực trạng giải ngân vốn ODA 8 tháng đầu năm mới đạt 15,48% kế hoạch, Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, ngành, địa phương về việc đẩy mạnh giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài năm 2022.
Với các tiềm năng lớn, ngành du lịch đang được kỳ vọng sẽ tạo lực đẩy mạnh mẽ giúp thúc đẩy nền kinh tế đang gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 của các quốc gia Đông Nam Á.