Theo quan sát, tại khu vực tập kết dăm gỗ bị ùn ứ trong đợt bão vừa qua của Công ty Hào Hưng, nước thải có màu đen nâu, chảy lênh láng khắp nơi, giống hệt màu nước biển ghi nhận tại xã Bình Thạnh.
Qua phân tích 12 mẫu nước, Tổng cục Môi trường nhận định, hiện tượng nước biển có màu cà phê là do sự xuất hiện của các loại tảo Silic với mật độ cao và có hợp chất Lignin và Tanin.
Trong mấy ngày qua nước biển tại Khe Haii, đoạn qua xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) bất ngờ đổi màu trên phạm vi trải dài hơn 2km khiến người dân địa phương cũng như khách du lịch lo lắng.
Sau mỗi vụ hành, tỏi, đất thải được đổ tràn lan ra khắp các tuyến đường và việc xử lý đất thải nông nghiệp đang là bài toán khó đối với chính quyền huyện đảo Lý Sơn.
Để chủ động ứng phó với diễn biến của bão số 6, tỉnh Quảng Ngãi lên phương án sẵn sàng di dời hàng vạn người dân tại huyện đảo Lý Sơn và huyện Đức Phổ. Đồng thời, các lực lượng chức năng cũng đã hỗ trợ người dân chèn chống nhà cửa, dự trữ lương thực ứng phó với bão.
Ngày 8/11, tại kỳ họp thứ 16 (kỳ họp bất thường) của HĐND tỉnh Quảng Ngãi khóa XII, nhiệm kỳ 2016-2021, các đại biểu đã thống nhất thông qua Nghị quyết sáp nhập 2 huyện, 16 xã và xây dựng chính quyền một cấp ở huyện Lý Sơn.
Sau những cơn bão vừa qua, nhiều vị trí xung yếu tại tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi đã bị sóng biển đánh tan, nước biển tràn thẳng vào khu vực nhà cửa và nuôi trồng thủy sản của người dân. Hàng trăm khối đất đá mà bà con gia cố cho tuyến kè cũng bị sóng cuốn trôi ra biển.
19h tối 30/10, bão số 5 mạnh cấp 9 giật cấp 12 đổ bộ vào khu vực Quảng Ngãi đến Khánh Hòa gây mưa lớn khiến nguy cơ sạt lở, ngập úng, lũ lụt,... rất lớn.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NN&PTNT) tỉnh Quảng Ngãi, hiện trên địa bàn tỉnh có khoảng 17.000 ha rừng được bảo vệ từ nguồn kinh phí dịch vụ môi trường rừng. Đặc biệt, chính sách này đã góp phần tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Những chai nhựa sử dụng một lần được thay thế hoàn toàn bằng chai thủy tinh trong các cuộc họp của UBND tỉnh Quảng Ngãi. Đây được xem là một việc làm thiết thực, thể hiện được tính nêu gương của lãnh đạo tỉnh trong việc bảo vệ môi trường và kêu gọi cộng đồng nói không với rác thải nhựa.
Thời gian qua, nhiều người dân sống tại thôn Sơn Trà (xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) phản ánh về tình trạng thiếu nước ngọt sinh hoạt, hầu hết các giếng nước trong thôn đều nhiễm mặn, không thể sử dụng được.
Sau hơn 20 năm bị ô nhiễm bởi rác thải, cửa biển Sa Cần (làng chài Hải Ninh, xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) dần trở nên sạch đẹp nhờ sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng tham gia dự án “Tử tế với Sa Cần”.
Vừa qua, Dự án “Tử tế với Sa Cần” được thực hiện nhằm kêu gọi cộng đồng chung tay cải thiện môi trường tại cửa biển Sa Cần (làng chài Hải Ninh, xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã nhận được sự quan tâm của cộng đồng.