Hướng đến kỷ niệm 10 năm ra mắt thương hiệu, Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank) triển khai hoạt động giới thiệu gói tín dụng “Dù lớn bao nhiêu - Bắt đầu là được” tới các tiểu thương và hộ kinh doanh tại các địa bàn.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể hội trường, thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và NSNN.
Tính đến ngày 28/3, tín dụng toàn nền kinh tế mới tăng 2,06% so với cuối năm 2022. Mức tăng trưởng này đã giảm hơn một nửa so với cùng kỳ và là con số thấp nhất trong vòng 3 năm qua.
Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương khó tiếp cận vốn ngân hàng vì phải có tài sản thế chấp, trong khi đó doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động phải đi thuê nhà xưởng thì không thể có tài sản thế chấp.
Nghị định 08/2023/NĐ-CP đã mở ra cho doanh nghiệp hướng giải quyết vấn đề trái phiếu đến hạn phải trả nhưng để có dòng tiền, tạo ra thanh khoản trên thị trường thì cần thêm tác động từ phía các ngân hàng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 213/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng. Đây là sự kiện đặc biệt, xác định tầm quan trọng của vấn đề tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong giai đoạn tới của Chính phủ.
Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay, mở ra kỳ vọng mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà sớm hạ nhiệt.
Để xây dựng chính sách bất động sản bền vững, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, không thể để cho các nhà phát triển BĐS mua gom, tích trữ đất đai, tài sản với nguồn lợi nhuận khổng lồ trong tương lai trong khi nhu cầu thiết yếu của người dân không được đáp ứng.
Bộ Xây dựng đề xuất một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững trong bối cảnh các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản gặp rất nhiều khó khăn về nguồn vốn tín dụng, thủ tục pháp lý, trái phiếu...
Hàng loạt kiến nghị của các doanh nghiệp, tập đoàn bất động sản lớn chủ yếu xoay quanh vấn đề nguồn vốn tín dụng, trái phiếu và pháp lý đã được đưa ra tại Hội nghị Tín dụng bất động sản diễn ra sáng nay (8/2).
Bất chấp khó khăn, thị trường bất động sản 2023 vẫn có điểm sáng. Dự báo, phân khúc nhà ở, giá đi ngang, Bất động sản công nghiệp được đánh giá lạc quan, phân khúc bất động sản bán lẻ khởi sắc và sẽ bị ảnh hưởng nhẹ ở phân khúc bất động sản văn phòng.
Nhìn về triển vọng tương lai, các chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ hồi phục và tăng trưởng trở lại. Vậy trong năm 2023, việc đầu tư bất động sản nên rót tiền vào phân khúc nào để sinh lời tốt?
Tới đây, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp tổ chức diễn đàn về tín dụng cho thị trường bất động sản, để thị trường phát triển lành mạnh, ổn định, không để bong bóng, không để đóng băng.
Thị trường bất động sản được kỳ vọng sẽ sớm đảo chiều sau chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ cùng với những dự thảo sửa đổi chính sách nhằm tháo gỡ điểm nghẽn về pháp lý, dòng vốn cho doanh nghiệp.
Lãi suất ưu đãi hiện nay phổ biến từ 6,49-11,5%/năm. Còn lãi suất sau thời gian ưu đãi được tính toán dựa trên một mức lãi suất cơ sở (hoặc lãi suất tiết kiệm) cộng thêm biên độ 3-4% tùy từng ngân hàng.
Các chuyên gia dự báo về thời điểm và tín hiệu đảo chiều của thị trường BĐS dựa trên nghiên cứu chuyên sâu về dữ liệu, kỳ vọng tín hiệu đảo chiều thị trường bất động sản sẽ diễn ra vào cuối 2023, kịch bản thận trọng hơn là vào giữa năm 2024.
Để kịp thời tháo gỡ khó khăn, cung cấp vốn tín dụng kịp thời, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, người dân dịp cuối năm, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có công điện hỏa tốc gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về cung ứng tín dụng.