Năm 2022, Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) đạt doanh số 30.888 tỷ đồng (gần 1,3 tỷ USD) , vượt 216 tỷ so với cùng kỳ và đạt 99% kế hoạch đã đề ra.
Lượng rác thải sinh hoạt tại TP.HCM tăng nhanh, khoảng 10%/năm. Tuy nhiên cho đến nay, phần lớn lượng rác thải sinh hoạt của thành phố vẫn là chôn lấp.
Các tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn TP.HCM đang được Nhà nước cho thuê đất, thuê mặt nước hàng năm sẽ được giảm 30% tiền thuê (tính theo số tiền phải nộp) của năm 2022.
Được ví như “đại công trường” về hoạt động công nghiệp và xây dựng, bầu không khí ở TP.HCM như được bao phủ trong một lớp sương mù đặc quánh. Nguyên nhân là do chỉ số chất lượng không khí ở nhiều nơi vượt mức cảnh báo đỏ.
Mua nhà luôn là “kế hoạch lớn” và cũng là niềm trăn trở của nhiều bạn trẻ có công việc ổn định, mang nhiều hoài bão đang sống tại các đô thị khắp cả nước.
UBND TP.HCM đã đề xuất các cơ quan quản lý cần có giải pháp điều hành giá tăng, giảm phù hợp với thị trường. Đặc biệt, UBND thành phố cũng đề xuất rút ngắn thời gian kỳ điều chỉnh giá xăng, dầu từ 3-5 ngày (kể cả ngày nghỉ) thay vì 10 ngày như trước.
Để giảm ô nhiễm không khí, TP.HCM sẽ tập trung nguồn lực để triển khai thực hiện các dự án giao thông theo quy hoạch, góp phần giảm ùn tắc giao thông, giảm ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải.
Thời gian qua Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM đã đẩy mạnh công tác tham mưu, trình UBND thành phố những quy định về xử lý chất thải, các nguồn thải nhằm hạn chế tác động tới môi trường.
Vừa qua, UBND TP.HCM có văn bản gửi Sở TN&MT, Sở Y tế, UBND các quận, huyện, TP.Thủ Đức và các đơn vị liên quan về việc quản lý rác thải y tế phát sinh từ hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn.
Trong, giai đoạn 2021 - 2025, TP.HCM sẽ triển khai 2 dự án xử lý ô nhiễm môi trường, tạo quỹ đất phát triển đô thị tại bãi rác đã hoàn thành việc chôn lấp theo hình thức hợp tác công tư với tổng mức đầu tư khoảng 7.200 tỉ đồng.
Tình trạng sụt lún tại TP.HCM đã và đang rơi vào tình trạng báo động. Theo khảo sát 48 thành phố ven biển lớn trên thế giới, TP.HCM của Việt Nam đứng đầu danh sách, với tốc độ lún trung bình 16,2 mm/năm.
Thông qua các dự án năng lượng, chuyên gia kỳ vọng thúc đẩy tiến trình tăng trưởng xanh của TP.HCM thông qua đẩy mạnh các giải pháp năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng hiệu quả.
Chương trình “Sạch môi trường - trao yêu thương” cũng nhằm phát huy vai trò xung kích, tình nguyện, sự sáng tạo và trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên, học sinh, sinh viên trong việc góp phần bảo vệ và xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp.
Mới đây, theo thông tin từ Thành ủy TP.HCM, UBND quận 6 vừa phối hợp Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 6 tổ chức vòng 2 - Hội thi xây dựng công trình sạch - xanh - thân thiện môi trường dựa vào cộng đồng tại khu dân cư cấp quận năm 2022.
Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, trong giai đoạn 2016-2020, công tác nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu, không xả rác ra đường và kênh rạch đã được triển khai đồng loạt trên toàn thành phố.
Nhằm nâng cao tỷ lệ và hướng tới 100% nước thải sinh hoạt được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường, từ nay đến năm 2025, TP.HCM sẽ kêu gọi đầu tư nhiều nhà máy xử lý nước thải, với công suất xử lý khoảng 3 triệu m3 nước thải/ngày.
"Nền giá hầu hết các phân khúc của Hà Nội đang thấp hơn TP.HCM nên khi tăng giá tốc độ sẽ cao hơn. Đặc biệt giá một số phân khúc tại Hà Nội đã bắt đầu tiệm cận TP.HCM, tuy nhiên để có thể đuổi kịp là rất khó".