Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, lũ lớn sẽ tập trung vào các tháng cuối năm. Từ nay đến cuối năm 2020, trên các sông khu vực Trung Bộ khả năng xuất hiện từ hai đến ba đợt lũ lớn, tập trung tại các tỉnh khu vực Trung, Nam Trung Bộ vào các tháng 10, 11.
Mưa sẽ giảm về lượng nhưng các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn vẫn phải đề phòng nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng cục bộ.
Tại Thủ đô Hà Nội chỉ số tia UV trong các ngày lần lượt là 9, 8, 9; tại TP.HCM là 9, 9, 10; còn tại Đà Nẵng và Hội An (tỉnh Quảng Nam ) là 10,9,8 - chỉ số UV này có xu hướng giảm nhẹ từ ngày 4-6/9.
Cùng với thời tiết nắng nóng, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 7-9 có nguy cơ gây hại cao đến rất cao đối với cơ thể con người khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Do ảnh hưởng của rìa Đông Nam vùng áp thấp phía Tây kết hợp với hiệu ứng phơn nên từ Quảng Bình đến Phú Yên có nắng nóng với nhiệt độ cao nhất phổ biến 34-37 độ C.
Từ đêm 22/8 đến ngày 1/9, khu vực Bắc Bộ vẫn tiếp tục có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to, vùng núi Bắc Bộ có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng vùng trũng.
Do chưa có thông tin cụ thể về lưu lượng xả lũ từ các hồ chứa trên thượng lưu sông Thao nên Việt Nam chưa tính được chính xác khả năng ảnh hưởng từ việc xả lũ của Trung Quốc tới miền núi phía Bắc.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết lũ quét và sạt lở đất có nguy cơ xảy ra tại một số nơi thuộc các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình và Yên Bái.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp có trục Tây Bắc-Đông Nam kết hợp với vùng xoáy thấp trên cao 5.000 m hoạt động mạnh dần lên nên từ ngày 16/8-20/8.
Do ảnh hưởng của bão với hoạt động của gió mùa Tây Nam có cường độ mạnh nên ở vùng biển phía Đông khu vực Bắc và giữa Biển Đông có mưa bão, gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Từ đêm 26-31/7, mưa dông ở Bắc Bộ tăng lên, các tỉnh trung du và vùng núi có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to, mưa tập trung từ chiều tối đến sáng ngày hôm sau.
Các chuyên gia khí tượng thủy văn khuyến cáo ngư dân đang trong vùng nguy hiểm cần theo dõi sát các bản tin dự báo thời tiết biển để phòng tránh lốc xoáy và gió giật mạnh có thể xảy ra trong cơn dông.
Trung du, đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Trị nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 36-39 độ C, có nơi trên 39 độ C.
Từ ngày 5/7, vùng áp thấp phía Tây có xu hướng phát triển trở lại nên các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ có nắng nóng diện rộng, cục bộ có nắng nóng gay gắt với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C.
Từ ngày 1/7 đến ngày 10/7, tình trạng hạn hán, thiếu nước cục bộ ở khu vực Trung Bộ có xu hướng lan rộng. Cấp độ rủi ro thiên tai do hạn hán tại các tỉnh ở cấp 1-2.
Ngày 28/6, khu vực Hà Nội có nắng nóng đặc biệt gay gắt với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 37-39 độ C, có nơi trên 39 độ C; chỉ số tia UV có giá trị từ 8-10 với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hôm nay, 27/6, ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế có nắng nóng đặc biệt gay gắt, có nơi hơn 40 độ C. Chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng vẫn ở mức gây hại rất cao đối với cơ thể con người.
Chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 6-7 với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao đối với cơ thể con người khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Cấp độ rủi ro thiên tai do nắng nóng cấp 1.