Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có văn bản số 4869/BTNMT-BĐKH gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam và gửi Ban thư ký UNFCCC.
Chiều ngày 3/9/2020, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã có buổi làm việc với ông Antonio Alessandro, Đại sứ CH Italia và ông Gareth Ward, Đại sứ Vương quốc Anh tại Hà Nội. Hai bên trao đổi về NDC cập nhật mà Việt Nam sẽ gửi cho Ban Thư ký Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.
Nhật Bản khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tăng năng lực phát triển trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý và giảm thiểu rác thải nhựa đại dương.
AMRO dự báo tăng trưởng khu vực ASEAN+3 lao dốc xuống còn 0,1% trong năm 2020, trong đó hầu hết tăng trưởng âm, ngoại trừ Việt Nam, Brunei, Lào, Myanmar và Trung Quốc.
Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp có thể tăng lên 27% khi nhận được hỗ trợ quốc tế và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 mở ra những cơ hội và triển vọng to lớn, đây cũng là thời điểm đặc biệt quan trọng của quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam-EU.
EVFTA tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàng chưa có FTA với EU.
Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, Việt Nam sẽ nghiêm túc thực hiện các cam kết về biến đổi khí hậu ở cả cấp độ toàn cầu và khu vực, nhất là trong khuôn khổ hợp tác ASEAN.
Hành tinh của chúng ta có vô vàn cảnh đẹp. Với hơn 11.000 bức ảnh thiên nhiên trên khắp thế giới đã được gửi về cuộc thi nhiếp ảnh do Agora tổ chức, Việt Nam tự hào khi có 2 bức ảnh đã lọt vào Top những tấm hình đẹp nhất của cuộc thi.
Với đường bờ biển dài đứng thứ 27/158 quốc gia ven biển, đảo quốc trên thế giới, Việt Nam có lợi thế rất lớn trong phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, cùng với những lợi thế và tiềm năng là những thách thức mà Việt Nam phải đối mặt để phát triển kinh tế biển bền vững.
Tổ chức phi chính phủ OpenAQ vừa công bố báo cáo “Dữ liệu chất lượng không khí mở: Thực trạng toàn cầu”. Trên cơ sở đánh giá tại 212 quốc gia trên thế giới, báo cáo cho biết, có đến 109 chính phủ (51%) không đưa ra dữ liệu chất lượng không khí của bất kỳ chất gây ô nhiễm chính nào.
Trung Quốc tiếp tục giữ vị trí là trung tâm sản xuất hàng đầu thế giới trên phương diện điều kiện vận hành và cạnh tranh chi phí, theo Cushman & Wakefield.
Đến sáng nay 5/7, Việt Nam đang có gần 11.500 người cách ly chống dịch, tình trạng bệnh nhân người Anh đã tiến bộ vượt bậc, chỉ tròn 1 tuần nữa, vào ngày 12/7, nam phi công người Anh sẽ hồi hương trên chuyến bay dân dụng.