Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra ngày càng khốc liệt, đe dọa an ninh lương thực. Để ứng phó, giảm nhẹ tác động tiêu cực của lên sản xuất nông nghiệp việc thích ứng cho cây trồng là biện pháp có ý nghĩa quan trọng và hiệu quả.
Thiệt hại từ mất mùa do nắng nóng và hạn hán đã tăng gấp 3 lần trong 50 năm qua tại châu Âu. Đây là kết quả một nghiên cứu mới vừa công bố, cho thấy rõ hơn tính dễ tổn thương của hệ thống lương thực trước biến đổi khí hậu.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), các thiên tai xảy ra ngày nay thường xuyên hơn và nhiều hơn gấp ba lần so với những năm 1970 và 1980. Trong đó, ngành nông nghiệp hứng chịu thiên tai xảy ra với mức độ nặng nề nhất.
Một nghiên cứu mới cho thấy các hình thái vành đai mưa nhiệt đới rất có thể sẽ thay đổi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và an ninh lương thực của hàng tỉ người trên thế giới.
Sáng ngày 21/1 tại Hà Nội, Cục Trồng trọt phối hợp với chương trình CGIAR về Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á đã trao bản đồ nguy cơ thiếu nước và lịch thời vụ điều chỉnh cho 12 tỉnh sản xuất lúa.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quán triệt, nâng cao nhận thức về an ninh lương thực quốc gia trong tình hình mới, xem bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.
Biến đổi khí hậu trên toàn cầu và khu vực có xu thế ngày càng bất lợi như nước biển dâng, nhiệt độ tăng cao, bão lũ, hạn hán tác động xấu đến giống cây trồng… sẽ càng làm cho tình trạng cung cấp lương thực trên toàn cầu trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết.
WB nhận đinh với việc áp dụng các công nghệ mới, hệ thống sản xuất nông sản của khu vực có thể đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế, giúp giảm nghèo và đảm bảo an ninh lương thực.
Theo một phân tích mới về các mối đe dọa sinh thái toàn cầu, sự gia tăng dân số nhanh, thiếu khả năng tiếp cận thực phẩm và nước và gia tăng khả năng tiếp xúc với các thảm họa thiên nhiên có thể khiến hơn 1 tỉ người phải đối mặt với việc di dời vào năm 2050.
Dù phải chịu tiếng xấu là loài hay càn quấy, gây rối, nhưng trên thực tế dơi là một trong những sinh vật cực kỳ hữu ích cho con người. Chúng giúp con người tiết kiệm hàng tỉ USD mỗi năm trong nông nghiệp.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Trị lượng mưa thiếu hụt lớn so với trung bình nhiều năm, đã xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước ở một số địa phương …
Theo một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Nature ngày 8/7/2020, việc rải bụi đá trên đất nông nghiệp có thể hấp thụ hàng tỉ tấn CO2 từ khí quyển mỗi năm.
Chủ đề Ngày Thế giới chống sa mạc hóa, khô hạn năm nay của Việt Nam là "Tiêu dùng và đất đai," nhấn mạnh đến những nỗ lực và giải pháp, mô hình góp phần ngăn chặn, hạn chế tình trạng hạn hán.
Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho rằng, điều hành xuất khẩu gạo vừa qua rất linh hoạt. Năm 2020, Việt Nam sẽ đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
Đây là một phần trong kế hoạch thực hiện Mục tiêu 30-30 mà Chính phủ Singapore mới đề ra, theo đó Đảo quốc sư tử đặt mục tiêu có thể tự đáp ứng 30% nhu cầu thực phẩm vào năm 2030.
Năng lực ứng phó với thảm họa thiên nhiên của Ấn Độ sẽ một lần nữa sẽ bị thử thách trong mùa Hè này khi một cơn bão châu chấu khổng lồ từ vùng Sừng châu Phi.
Chủ tịch IFAD Gilbert F. Houngbo nhấn mạnh: "Hậu quả từ dịch Covid-19 có thể đẩy nhiều gia đình ở khu vực nông thôn rơi vào tình trạng nghèo, đói ăn và tuyệt vọng hơn."
Khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp với vai trò trụ đỡ trong dịch Covid-19, Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực.
Trước diễn biến của dịch Covid-19, xâm nhập mặn ngày càng khốc liệt, việc xem xét, rà soát tính toán lượng lương thực phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu cho phù hợp là hết sức cần thiết.