Việt Nam đang từng bước coi việc đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió là chìa khóa để giải quyết bài toán về an ninh năng lượng, qua đó góp phần hiện thực hóa chiến lược phát triển xanh của nước ta.
Chính phủ Lào sẽ đa dạng hóa nguồn năng lượng bằng cách phát triển các nhà máy điện mặt trời, điện gió và nhiệt điện than để giải quyết tình trạng thiếu điện trong mùa khô.
Năng lượng tái tạo và khí tự nhiên sẽ là các trụ cột cho việc chuyển dịch năng lượng nhằm giảm phát thải và tăng cường an ninh năng lượng trong dài hạn.
Với nhu cầu điện năng ngày càng tăng, phát triển điện gió ngoài khơi góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên trong nước. Tuy nhiên, nhiều thách thức về chi phí, khoa học công nghệ,... cũng được đặt ra.
Theo TS Nguyễn Đức Hiển, các mối đe dọa liên quan đến an ninh năng lượng của Việt Nam ngày càng lớn, nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, cơ cấu đang bị mất cân đối, áp lực phải nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn...
Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành dài, nhu cầu về nguồn điện ngày càng lớn thì phát triển năng lượng tái tạo được cho là lời giải cho bài toán an ninh năng lượng quốc gia trong tương lai.
ASEAN+3 cam kết theo đuổi các biện pháp phục hồi kinh tế bền vững trong lĩnh vực năng lượng bằng cách tăng cường quan hệ đối tác và đổi mới hướng tới an ninh năng lượng, năng lượng chuyển đổi.
Được kỳ vọng khi đi vào vận hành thương mại, Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Thái Bình 2 (tổng công suất 1.200 MW) sẽ cung cấp khoảng 7,2 tỉ kW giờ điện mỗi năm, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Để giải quyết những mối đe dọa toàn cầu từ rác thải nhựa và túi nilon, nhiều quốc gia trên thế giới đã nỗ lực đưa ra các chính sách phù hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.
Cụm trang trại điện gió bao gồm 2 trang trại điện gió B&T 1 với công suất 100,8 MW, dự kiến vận hành vào tháng 12/2020 và B&T 2 với công suất 151,2 MW, dự kiến vận hành vào tháng 6/2021.
Đến nay, Petrovietnam tự hào đã có thương hiệu lớn, với trình độ khoa học công nghệ tương đồng với các nước phát triển, làm chủ các hoạt động dầu khí ở trong nước và ngoài nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết đến năm 2024, thực tế mới là thị trường hoàn chỉnh và giá điện vận hành theo đúng cơ chế thị trường, còn hiện nay "chưa làm được điều đó."
Tại Diễn đàn cấp cao về năng lượng Việt Nam 2020 diễn ra ngày 22/7 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã nêu 5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm phát triển, đảm an ninh năng lượng quốc gia, nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.