Giá xăng dầu bán lẻ trong nước vào kỳ điều chỉnh 21/11 được dự báo giảm nhẹ sau 4 lần tăng liên tiếp. Giá xăng có thể giảm trên dưới 100 đồng/lít còn giá dầu có khả năng giảm tới 500 đồng/lít.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 13/6, giá xăng trong nước đồng loạt tăng, xăng E5 RON 92 tăng 880 đồng/lít lên mức 31.110 đồng/lít và xăng RON 95 tăng 800 đồng/lít lên mức 32.370 đồng/lít.
Theo quyết định của liên Bộ Công Thương – Tài chính, từ 15h chiều 23/5, giá xăng trong nước đồng loạt tăng, xăng E5 RON 92 tăng 680 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 670 đồng/lít.
Giá dầu hôm nay 19/4 quay đầu giảm chủ yếu do lo ngại nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu thấp hơn dự báo và cảnh báo đối diện với nguy cơ suy thoái do tác động của dịch Covid-19 và ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Giá xăng dầu 18/4 đồng loạt tăng mạnh khi những lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung ngày một lớn hơn trước khả năng EU sắp ban hành một lệnh cấm nhập khẩu đối với dầu thô của Nga.
Giá dầu ngày 9/4 duy trì đà tăng mạnh trong bối cảnh lo ngại tình trạng thắt chặt nguồn cung gia tăng sau khi EU áp đặt lệnh “cấm vận hoàn toàn” với năng lượng Nga.
Giá dầu ngày 26/2 giảm sau khi tăng vào đầu phiên do lo ngại về khả năng gián đoạn nguồn cung toàn cầu từ các lệnh trừng phạt áp lên Nga, một trong những nhà xuất khẩu dầu thô lớn nhất của thế giới.
Giá dầu hôm nay 24/2 tăng mạnh chủ yếu do lo ngại thắt chặt nguồn cung trên thị trường dầu thô sẽ trở lên trầm trọng hơn, trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của Mỹ và các nước đồng minh với Nga được áp dụng.
Giá dầu hôm nay 17/2 giảm mạnh sau khi thị trường dầu thô ghi nhận khả năng sản lượng dầu Iran sẽ tăng mạnh thời gian tới, trong bối cảnh thoả thuận hạt nhân được cả giới chức Mỹ và Iran khẳng định đã có những bước tiến lớn.
Các chuyên gia nhận định, nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu vẫn đang có xu hướng phục hồi mạnh khi các nước đang gỡ dần các lệnh phong toả, hạn chế đi lại nhằm phòng chống dịch.
Những lo ngại ngày càng gia tăng về việc Nga có thể tấn công Ukraine đã đẩy giá dầu liên tục chinh phục “đỉnh” mới và khả năng “chạm” gần 100 USD/thùng - mức chưa từng thấy kể từ năm 2014 không phải là điều quá xa vời.
Theo Lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối xăng dầu TP.HCM, nhu cầu tiêu thụ toàn cầu tăng, gián đoạn nguồn cung từ các nhà sản xuất khiến sản phẩm này chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Dự báo, giá xăng có thể điều chỉnh quanh mức 1.000-1.200 đồng/lít trong ngày mai.
Giá dầu thô ngày 31/1 tăng mạnh trong bối cảnh thị trường dầu thô tiếp tục ghi nhận nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu tăng cao bởi các hoạt động kinh tế đang dần được nới lỏng, mở cửa trở lại.
Giá dầu ngày 25/1 có xu hướng tăng mạnh chủ yếu do lo ngại nguồn cung dầu bị thắt chặt do sự gia tăng căng thẳng tại Đông Âu và Trung Đông, trong khi năng lực cung ứng của OPEC+ lại khá hạn chế.
Giá dầu thô ngày 22/1 giảm mạnh chủ yếu do lo ngại triển vọng tiêu thụ dầu thô có dấu hiệu chững lại, và trong ngắn hạn có thể sẽ giảm khi nhiều nền kinh tế lớn ở châu Á chuẩn bị bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.
Giá dầu thô ngày 19/1 duy trì đà tăng do nguồn cung gặp khó khăn sau cuộc tấn công của lực lượng nổi dậy Houthi vào Abu Dhabi. Ngoài ra còn do sự gián đoạn nguồn cung của một số nước OPEC+, những thành viên không thể đáp ứng hạn ngạch hằng tháng của họ.
Do giá xăng dầu thế giới những ngày qua có xu hướng tăng nên giá xăng dầu trong nước ở phiên điều chỉnh giá ngày mai (11/1) sẽ tăng theo giá xăng thế giới. Dự báo, giá xăng E5 RON 92 có thể tăng 600 đồng/lít, giá xăng RON 95 tăng 800 đồng/lít.
Giá dầu thô ngày 7/1 tiếp đà tăng mạnh trong bối cảnh thị trường dầu thô ghi nhận nhiều dữ liệu không mấy lạc quan. Trong đó, do tình hình bất ổn leo thang tại Kazakhstan - nhà sản xuất dầu thuộc nhóm OPEC + và tình trạng “gián đoạn” nguồn cung ở Libya.
Giá dầu thô ngày 5/1 tăng do sự lạc quan bắt nguồn từ quyết định tăng sản lượng hàng tháng của OPEC+, điều này đang giúp giá dầu giao dịch cao hơn khi niềm tin vào thị trường gia tăng và vẫn trong kiểm soát sản lượng của các nước sản xuất dầu lớn này.