Bắc Cực sẽ hoàn toàn không có băng vào mùa hè trước năm 2050, Trung Quốc có ổ dịch mới ở Cáp Nhĩ Tân, kinh tế Liên minh Châu Âu sẽ giảm đến 10% do dịch Covid-19.
Theo kết quả nghiên cứu, việc toàn bộ lớp băng dày vĩnh cửu ở lục địa Á Âu tan chảy trong vài thế kỷ đã khiến lượng nước biển dâng thêm hằng năm tăng 4cm lên thành 4,5-7,9m.
Theo một nghiên cứu đăng tải ngày 15/4, dải băng Greenland đã thu hẹp nhiều hơn bất cứ thời điểm nào kể từ khi bắt đầu ghi nhận kỷ lục băng tan vào năm ngoái.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy các khối băng mất đi tại Greenland và Nam Cực đã tăng gấp 6 lần từ 81 tỷ tấn lên mức 475 tỉ tấn mỗi năm trong chưa đầy ba thập kỷ qua.
Một nửa bãi biển đầy cát của thế giới có thể bị xóa sổ vào cuối thế kỷ do mực nước biển dâng cao và các tác động biến đổi khí hậu khác. Úc, Canada, Chile, Mexico, Trung Quốc và Hoa Kỳ là một trong số những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Một nghiên cứu mới đây cảnh báo tình trạng băng tan toàn cầu có nguy cơ “giải phóng” các loại virus và vi khuẩn lạ bị giam giữ hàng trăm nghìn năm trong các lớp băng cổ.
Cơ quan khí tượng quốc gia Argentina cho biết khu vực thuộc lãnh thổ nước này ở Nam Cực ngày 6/2 đã trải qua một ngày nóng kỷ lục kể từ khi dữ liệu về khí hậu bắt đầu được ghi nhận.
Các thợ săn cho biết những con gấu xám Bắc Mỹ đang xuất hiện với số lượng ngày càng tăng trên các đảo thuộc Biển Beaufort, Bắc Băng Dương, và các chuyên gia cho rằng biến đổi khí hậu có thể là một nguyên nhân.
Tỉ lệ băng tan tại Greenland đã tăng từ mức trung bình 33 tỉ tấn/năm trong những năm 1990 đã tăng lên 254 tỉ tấn/năm trong 3 thập kỷ qua nhưng con số thực tế theo nghiên cứu mới nhất còn lớn hơn.
Hơn 50 con gấu Bắc Cực đã tập trung ở rìa một ngôi làng ở phía Bắc xa xôi của Nga, vì băng Bắc Cực tan khiến chúng không thể đi lang thang kiếm ăn trong tuyết.
Một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Communications cho biết băng tan ở Nam Cực là nguyên nhân chính làm nước biển dâng cao so với thời kỳ đỉnh điểm cuối cùng ở 10.000 năm trước.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ cho thấy, tại Nam Cực đang có một điểm băng tan bùng phát với tốc độ nhanh, không thể dừng lại ngay cả khi hiện tượng ấm lên toàn cầu được kiểm soát.