Dù dự báo diễn biến lũ nhỏ, về muộn nhưng diễn biến thời tiết, thiên tai từ nay đến cuối năm 2020 và những năm tới là rất phức tạp, khó lường. Do vậy, UBND tỉnh An Giang yêu cầu công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai phải có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên thực hiện những nhiệm vụ cấp bách.
Sáng 19/8, bão Higos, cơn bão thứ 7 trong năm nay, đã đổ bộ vào thành phố Chu Hải, ở tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc gây gián đoạn cuộc sống của người dân nhiều nơi.
Trên toàn thế giới, biến đổi khí hậu đang biến những mùa hè rực rỡ thành ác mộng về nhiệt độ, cùng với thiên tai, bão lũ, hạn hán... gây hậu quả tàn khốc cho nền kinh tế và đời sống người dân. Theo báo cáo đếm ngược Lancet 2019 (Lancet Countdown), trẻ em là đối tượng rất dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu.
Ngày 29/7/2020, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai vừa ban hành Công điện số 03/CĐ-TW về ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông và Công văn số 92/TWPCTT về việc rà soát, chủ động phương án ứng phó với thiên tai trong điều kiện dịch bệnh.
Khu vực Bắc Trung bộ vừa phải hứng chịu những đợt nắng nóng, hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn, vừa phải đối mặt với mùa bão lũ cận kề. Bộ NN&PTNT đang nỗ lực ra kịch bản, tìm giải pháp ứng phó để giảm thiểu những tác hại do thiên tai gây ra.
Hệ thống cảnh báo, truyền thông về thiên tai tới cộng đồng, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa còn hết sức khó khăn do địa hình chia cắt, dân cư phân tán… là vướng mắc lớn đã được Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai chỉ ra trong đợt kiểm tra công tác phòng chống thiên tai tại tỉnh Gia Lai, Kon Tum, ngày 22-23/7.
Do tác động của pha lạnh trong những tháng cuối năm nên thời tiết, khí hậu có sự thay đổi đáng kể, mưa, bão có khả năng gia tăng hơn từ mùa Thu năm nay.
Hàng trăm người thương vong, hàng ngàn ngôi nhà bị ngập, hàng trăm tỉ đồng thiệt hại... trôi theo mưa lũ là những thống kê về lũ quét, sạt lở đất ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc (UN), sự suy giảm diện tích rừng, nước biển dâng, đất xói mòn, ô nhiễm không khí và nước cùng sự tuyệt chủng của nhiều loài vật đang khiến thế giới dần chìm vào khủng hoảng.
Từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước đã xảy 16 loại hình thiên tai, trong đó có 186 trận dông, lốc, mưa lớn; hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng; 31 vụ sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê biển tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Thiên nhiên đang bị tàn phá và hành tinh của chúng ta đang chứng kiến sự tuyệt chủng chưa từng có của nhiều loài động, thực vật. Với đà hủy diệt như hiện nay, hệ thống sinh thái sẽ khiến con người phải trả giá đắt và nguy cơ tồn vong của nhân loại cuối cùng sẽ trở nên vô định.
Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam vừa ban hành Chỉ thị 42/CT-TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
Germanwatch cho biết, riêng trong năm 2017, Việt Nam đứng thứ 6 trong bảng Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu với 116 vụ thiên tai, làm 298 người chết và gây thiệt hại 4,052 tỉ USD.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 1/11, các tỉnh Bắc và Trung Trung Bộ có mưa, mưa vừa, riêng các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị đã có mưa to, đến rất to, lượng mưa tính đến chiều 1/11 ở Kỳ Anh (Hà Tĩnh) 137 mm, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) 113 mm, Ba Ðồn (Quảng Bình) 77 mm, Ðông Hà (Quảng Trị) 73 mm.
Cơn mưa lớn suốt đêm 6/8 kéo dài đến rạng sáng nay (7/8) đã khiến hàng trăm căn nhà của người dân ở huyện Ea Súp, Buôn Đôn và TP Buôn Ma Thuột bị ngập chìm trong biển nước.