Với chủ đề “Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống”, Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 2022 được phát động nhằm nâng cao tầm quan trọng việc cùng hành động xây dựng tương lai chung, hướng tới mục tiêu đến năm 2050 là “Sống hài hòa với thiên nhiên".
Tỉnh Bình Phước muốn làm cầu Mã Đà kết nối với sân bay Long Thành để phát triển kinh tế nhưng phía tỉnh Đồng Nai không đồng ý vì lo ngại phá vỡ môi trường thiên nhiên.
Những năm gần đây, ngoại chú trọng phát triển rừng ngập mặn thì Quảng Ninh còn nâng cao hiệu quả việc bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học biển đảo. Đây là những hành động tích cực cải thiện môi trường sinh thái biển, ứng phó biến đổi khí hậu.
Phấn đấu đến 2030, 100% các khu bảo tồn thiên nhiên, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học thực hiện chương trình kiểm kê, quan trắc đa dạng sinh học theo bộ chỉ tiêu kiểm kê, chỉ thị quan trắc à mục tiêu chính của đề án.
Thông qua hoạt động sáng tạo ca dao tục ngữ, ca khúc Rap mang nội dung bảo vệ môi trường, dự án 'Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam' đang nhận được sự hưởng ứng của đông đảo bạn trẻ trên mạng xã hội.
Ngày nay, đa dạng sinh học có vai trò thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội, cân bằng hệ sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu. Đặc biệt, bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững.
Ông Tian Yongping (72 tuổi) sinh ra và lớn lên ở làng Thiên Trì (tỉnh Cam Túc, Trung Quốc). Người đàn ông một chân này dành hơn 34 năm leo núi trồng rừng
Sau hơn một năm dịch Covid-19 bùng phát, kết quả cho thấy người dân đã nhận thức rõ về rủi ro về việc tiếp xúc giữa con người và động vật, đặc biệt trong các trường hợp liên quan tới nạn phá rừng và buôn bán động vật hoang dã có nguy cơ cao.
Con người dựa vào thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học là chìa khóa để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, tăng khả năng phục hồi và thích ứng ở một số khu vực quan trọng.
Chủ đề Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2021 - 'Chúng ta là một phần của giải pháp' - như một lời nhắc nhở đa dạng sinh học vẫn là giải pháp quan trọng, là một lựa chọn cho sự phát triển bền vững.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 50 của Công ước Ramsar từ năm 1989 và là nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á tham gia Công ước.
Là khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam với hệ động, thực vật đa dạng, nhiều loài quý hiếm cùng 2 kỷ lục về thiên nhiên là những tiềm năng để Vân Long phát triển ngành “công nghiệp không khói”.
Trước sự tác động của biến đổi khí hậu, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tại một số vùng đất ngập nước ở nước ta hiện đang đối mặt với tình trạng suy thoái ngày càng tăng. Điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên.
Những diện tích rừng rất lớn đang tiếp tục bị tàn phá hằng năm, chủ yếu phục vụ nông nghiệp quy mô lớn. Những khu vực đa dạng sinh thái đã bị phát quang để lấy chỗ canh tác và chăn nuôi.
Ngày 7/1, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, Ngân hàng thế giới (WB) và Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) tổ chức Hội thảo Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu.