Trong tháng 3 đến tháng 5 năm 2024, tại nhiều tỉnh như Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Lâm Đồng, Quảng Trị và Quảng Bình sẽ triển khai chiến dịch truyền thông “Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời".
Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học do Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ tài trợ đã công bố kết quả điều tra bằng bẫy ảnh lớn nhất từ trước đến nay tại Việt Nam.
Trong bối cảnh du lịch quốc tế có những dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, Liên Hiệp Quốc kêu gọi "tái tạo" du lịch để cùng nhau xây dựng "một tương lai bền vững, thịnh vượng và kiên cường hơn cho tất cả mọi người".
Đa dạng sinh học có tầm quan trọng vô cùng to lớn đối với sự phát triển bền vững của loài người. Đa dạng sinh học có những giá trị về kinh tế, xã hội và rất nhiều giá trị khác.
Biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học là một trong những thách thức môi trường lớn hiện nay. Vì vậy, để bảo vệ đa dạng sinh học của ASEAN, cần xây dựng chiến lược bảo vệ các hệ sinh thái đóng vai trò là nơi cư trú của động vật hoang dã.
Trong bối cảnh các hệ sinh thái đang bị phá hủy và suy yếu trên toàn thế giới, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi các nước hành động quyết liệt để bảo vệ đa dạng sinh học.
Theo một nghiên cứu mới của Liên Hợp Quốc, vốn đầu tư hàng năm cho các giải pháp dựa trên thiên nhiên để giải quyết mối đe dọa về khủng hoảng khí hậu, khủng hoảng đa dạng sinh học và suy thoái đất sẽ phải tăng gấp ba lần vào năm 2030.
Lựa chọn lối sống hài hòa với thiên nhiên là biện pháp tốt nhất để con người phát triển bền vững, tránh được nguy cơ xuất hiện các dịch bệnh mới, bởi con người là mảnh ghép quan trọng tạo nên sự thay đổi vì thiên nhiên.