Cứ mỗi 2 giây trôi qua, rừng trên hành tinh của chúng ta mất đi một diện tích bằng một sân bóng đá. Mức độ thiệt hại do tình trạng này gây ra lên đến 10-15 tỉ USD mỗi năm.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1662/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và thúc đẩy tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030".
Những thổ dân Amazon đang cố gắng bảo vệ khu rừng - ngôi nhà chung của họ và nhiều loài động vật hoang dã khác bằng cách sử dụng hệ thống trang thiết bị công nghệ cao.
Cuộc đời khốn khổ của những con vẹt sinh ra ở rừng Amazon và trở thành xác ướp trong sa mạc Atacama. Có một điều chắc chắn, những con vẹt đã không tự nhiên bay hàng trăm km từ Amazon đến Atacama.
Trong 50 năm qua, 17% diện tích rừng Amazon đã biến mất. Những bức ảnh cho thấy rừng Amazon từ lá phổi xanh của thế giới đã trở thành chứng tích cho sự tàn phá của con người.
Rừng giữ vai trò quan trọng đối với con người, nhưng đang bị suy giảm ngày càng nghiêm trọng. Vậy phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở Việt Nam?
Để bảo vệ rừng, chúng ta cần phải làm nhiều việc từ cấp trung ương cho tới các địa phương, đến cá nhân những người có trách nhiệm quản lý bảo vệ và chăm sóc rừng….
Phá rừng lấy đất sản xuất đang khiến rừng tự nhiên suy giảm hàng năm. Vì thế, tỉnh Đắk Nông đang tích cực chỉ đạo ngành nông nghiệp, lâm nghiệp cùng các địa phương tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng.
Một hệ thống giám sát của các tổ chức ngoài Nhà nước được xây dựng và bước đầu thử nghiệm tại Việt Nam, nhằm mục đích bổ sung thông tin, dữ liệu về quản trị rừng cho các hệ thống giám sát, đánh giá sẵn có của Nhà nước.
Đời sống người dân được cải thiện, người dân yêu quý và gắn bó với rừng hơn, không còn tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái phép, đó là nhờ chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).
Hiện nay, tại các thôn, bản mô hình bảo vệ rừng theo cộng đồng dân cư đã và đang phát huy hiệu quả, nhất là việc sử dụng nguồn kinh phí từ dịch vụ môi trường rừng, đã giúp nhiều thôn bản có thêm những công trình công cộng khang trang.
Dự án được thực hiện trong giai đoạn 2021 – 2025 nhằm cải thiện công tác bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng, gắn với cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng vùng đệm.
Chỉ trong vòng nửa cuối tháng 6/2021, trên địa bàn huyện Kbang - vùng trọng điểm về trữ lượng cũng như chủng loại gỗ rừng quý hiếm, liên tiếp xảy ra các vụ khai thác gỗ rừng trái phép nghiêm trọng.
Nhằm tăng cường hiệu quả thực hiện các quy định của pháp luật về lâm nghiệp, đất đai, khoáng sản, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đề nghị kiểm tra, đánh giá, kịp thời chấn chỉnh lại trách nhiệm của các công chức kiểm lâm địa bàn.
Nạn phá rừng là mối đe dọa lớn nhất đối với kho tài nguyên xanh trên toàn thế giới. Việc con người hủy hoại gần 70% diện tích rừng nhiệt đới đang khiến cho tình trạng "vùng đệm tự nhiên" ngăn chặn biến đổi khí hậu nhanh chóng biến mất.
Là khu bảo tồn thiên nhiên thứ 5 của tỉnh Sơn La được thành lập từ năm 2016, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (KBTTN) nằm trên đỉnh Sam Síp, thuộc bản Chom Khâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La.
Trước tình trạng hệ sinh thái bị suy thoái nghiêm trọng, Việt Nam đang nỗ lực hơn nữa để bảo tồn các hệ sinh thái, nét đẹp của tự nhiên, giá trị đa dạng sinh học, hướng đến phát triển bền vững.