PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, các mỏ bauxite ở miền Bắc rất khó để khai thác và lợi nhuận mang lại không nhiều. Đặc biệt, việc khai thác tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường, khả năng phục hồi các moong mỏ sau khai thác rất khó khăn.
Các nhà khoa học của VIASEE đã nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng và đưa ra giải pháp khả thi nhất để gỡ những nút thắt quan trọng trong quá trình khai thác bauxite tại Tây Nguyên,
Trong những năm qua, khai thác bô xit đã và đang đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Đắk Nông cả về ngân sách cũng như tạo công ăn việc làm cho người dân.
PGS.TS Lưu Đức Hải cho rằng, việc khai thác bauxite ở Tây Nguyên sẽ mang lại giá trị kinh tế lớn, song từ quy hoạch đến triển khai trên thực tế là một chặng đường dài, gian nan.
Bài viết trình bày tổng quan về các vấn đề môi trường và tài nguyên trong hoạt động khai thác và chế biến tại hai công ty Nhôm TKV - Lâm Đồng và TKV - Đắc Nông.
Trong bài này, chúng tôi muốn tập trung vào 3 loại khoáng sản có giá trị lớn nhất cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước. Đó là: đất hiếm, quặng titan và bauxite. Giá trị lớn của những loại khoáng sản trên ở nhiều mặt.
Ở Tây Nguyên, bauxite là tài nguyên có tiềm năng rất lớn, góp phần phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động khai khoáng vừa đem lại lợi ích, đồng thời gây ra những tác động đáng kể đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở Tây Nguyên.
Trung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) vừa gửi văn bản kiến nghị lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về những chiến lược và giải pháp khai thác khoáng sản Bauxite, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Nhôm tại Tây Nguyên.
Trong loạt bài viết lần này, Tạp chí Kinh tế Môi trường xin được cùng trao đổi về chuyên đề khoáng sản Bauxite Tây Nguyên với mong muốn có những ý kiến đánh giá khách quan vì sự phát triển bền vững đất nước.