Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 888/QĐ-TTg về phê duyệt nhiệm vụ, giải pháp triển khai kết quả Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ đồng hành cùng với tỉnh Thanh Hóa tái tạo rừng ngập mặn. Đây là một trong những giải pháp hiệu quả nhất để tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của cộng đồng ven biển.
Theo Bộ NN-PTNT, nước ta là một trong những quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do BĐKH, đặc biệt là ĐBSCL - 1 trong 3 đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng cao.
Nông nghiệp là lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất dưới tác động của BĐKH. Do đó, trong thời gian tới, Việt Nam định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng "xanh", đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp.
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề xuất dự án “Phát triển đô thị xanh Thích ứng với biến đổi khí hậu TP. Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang”, tỉnh Hậu Giang đang hoàn thiện những thủ tục cuối cùng nhằm hiện thực hóa dự án.
Việt Nam phấn đấu giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.
Các đợt nắng nóng là một hình thái thời tiết cực đoan ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, những cướp đi sinh mạng của hàng nghìn con người mà còn tác động nghiêm trọng đến kinh tế.
Để thực hiện cam kết tại COP26, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng sẽ đóng vai trò quan trọng, là đầu tàu để các doanh nghiệp khác cùng áp dụng giải pháp chuyển dịch năng lượng theo hướng sạch hơn và bền vững hơn.
Việt Nam là 1 trong những nước chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu, Chủ tịch nước đề nghị WB hỗ trợ Việt Nam ứng phó thách thức đang đe dọa sinh kế của nhiều triệu người dân, trọng tâm với 3 khâu đột phá quan trọng của Việt Nam trong phát triển.
Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), số vụ cháy rừng nghiêm trọng trên khắp thế giới sẽ tăng mạnh trong những thập kỷ tới do hệ quả của việc Trái Đất ấm lên.
Chương trình “Cây dừa - Vì một Việt Nam xanh” được thực hiện trong 3 năm, bắt đầu từ năm 2022 tại 28 tỉnh thành ven biển; các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa và 6 đảo thanh niên, với mục tiêu trồng ít nhất 100.000 cây dừa.
Việt Nam đã triển khai quyết liệt các cam kết tại COP26 và đã có những bước tiến đáng kể. Theo Chủ tịch COP26, Chính phủ Anh sẽ đồng hành và hỗ trợ Việt Nam để cùng tiến tới mục tiêu đã cam kết tại COP26 và hướng tới COP27.
Ngay bờ biển cuối con đường Cửa Đại, một bãi cát trải dài ra biển hơn 200 m đang hình thành. Hy vọng hồi sinh "bãi biển đẹp nhất châu Á" đang dần thành hiện thực trong niềm vui khôn xiết của người dân Hội An.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại. Trong cuộc chiến ứng phó biến đổi khí hậu, Tổng Thư ký Liên hợp quốc đánh giá cao cam kết mạnh mẽ và hành động khẩn trương của Việt Nam.
Việt Nam xây dựng Báo cáo Kỹ thuật NAP theo yêu cầu của UNFCCC. Qua đó, thông báo với quốc tế về tình hình biến đổi khí hậu tại Việt Nam, tác động, tổn thất và thiệt hại, mức độ diễn biến thiên tai và rủi ro khí hậu.
Để góp phần cải thiện chất lượng nước và sử dụng nguồn nước bền vững hơn, Việt Nam cần xây dựng Luật Tài nguyên nước theo hướng quy hoạch tổng thể, hiện đại, rõ trách nhiệm hơn.
Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.