Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Trước sự tác động của biến đổi khí hậu, tỉnh Kiên Giang đã và đang tập trung đầu tư xây dựng các hệ thống công trình, phi công trình nhằm chủ động trong việc phòng chống thiên tai và phát triển kinh tế - xã hội.
Phát biểu tại cầu truyền hình trực tiếp "Khát vọng Đại dương xanh", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong bối cảnh biển và đại dương đang phải đối mặt với nhiều thách thức an ninh truyền thống và phi truyền thống chưa từng có.
Theo Bộ TN&MT, cần phải tạo lập hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, góp phần quan trọng trong phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước, đảm bảo an ninh tài nguyên nước quốc gia.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo, thế giới đang đương đầu với tình trạng khẩn cấp về đại dương khi các vùng biển đều rơi vào khủng hoảng.
Dự án Kè chống xói lở khẩn cấp bờ biển Cửa Đại với tổng mức đầu tư 210 tỷ đồng nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống công trình phòng, chống sạt lở bờ biển Cửa Đại, TP. Hội An, tạo động lực phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Khi nhận lời viết về chủ đề này, việc đầu tiên là tôi lên mạng tìm hiểu về những bài báo có liên quan đến thảm họa môi trường. Và, một góc nhìn tương đối toàn diện về sự hồi phục kỳ diệu của môi trường sau các thảm họa đã dần hiện ra.
29 chính phủ đã cam kết hỗ trợ 5,33 tỷ USD cho Quỹ Môi trường toàn cầu trong 4 năm tới. Hành động này nhằm giải quyết đa dạng sinh học và mất rừng, cải thiện hệ sinh thái biển, chống ô nhiễm và giảm tác động của biến đổi khí hậu trong thập kỷ tới.
Trận động đất kinh hoàng ở Afghanistan ngày 22/6 đã cướp đi gần 1.000 sinh mạng. Thiên tai này là một đòn nặng nề đối với một quốc gia đang đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế và nhân đạo nghiêm trọng.
Trong quá trình phát triển, TP. HCM đang đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường như vấn đề rác thải, ô nhiễm tiếng ồn, đặc biệt ô nhiễm không khí và biến đổi khí hậu (BĐKH).
Tại kỳ họp chuyên đề thứ 7 ngày 18/6, HĐND tỉnh Sóc Trăng đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc đầu tư hai dự án gia cố sạt lở bờ biển tại TX. Vĩnh Châu với tổng kinh phí 143 tỷ đồng.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho biết, Việt Nam đang xây dựng lộ trình thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 cho các ngành như nông nghiệp, giao thông vận tải và sử dụng đất.
Theo tính toán, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch dẫn đến phát thải khí nhà kính khoảng 8.260 triệu tấn CO2 tương đương từ lĩnh vực giao thông vận tải vào năm 2015.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Bộ Ngoại giao hai nước tiếp tục hợp tác chặt chẽ nhằm phát huy các tiềm năng sẵn có, tạo động lực thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới.
Điện hạt nhân là nguồn cung cấp điện năng ổn định, ít thải cacbon, thân thiện môi trường, nhưng nhiều quốc gia vẫn còn đắn đo. Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, BĐKH cực đoan và mục tiêu trung hòa carbon đến gần thì điện hạt nhân lại càng bức thiết.
Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp và gián tiếp đến con người, gây hậu quả nặng nề như tử vong, mất tích, chấn thương và các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần nghiêm trọng.
Nền giáo dục và hệ thống nghiên cứu phát triển ở trình độ cao, cùng một nền công nghiệp hiện đại cùng và các quy định thuế minh bạch sẽ là những yếu tố quan trọng thúc đẩy đổi mới sáng tạo phát triển mạnh mẽ.