Thực hiện kinh tế tuần hoàn là cách để Việt Nam thực hiện trách nhiệm quốc tế trong việc thực hiện các cam kết về bảo vệ môi trường, hỗ trợ doanh nghiệp giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản phẩm...
Sáng 25/5, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà chủ trì buổi làm việc trực tuyến với Tổng cục Quản lý đất đai và các đơn vị có liên quan về việc triển khai lập Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 3/4, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chương trình trồng cây của ngành Tài nguyên và Môi trường hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỉ cây xanh giai đoạn 2021-2025.
Bộ trường Bộ TN&MT nhấn mạnh: “Trồng cây vì một Việt Nam xanh cho các thế hệ hôm nay và mai sau cũng chính là sửa chữa, khắc phục những sai lầm trong ứng xử với tự nhiên trong suốt thời gian dài vừa qua”.
Đây cũng là một trong những thông điệp chính được người đứng đầu ngành tài nguyên và môi trường chia sẻ tại lễ hưởng ứng Chương trình trồng 1 tỉ cây xanh - Vì một Việt Nam xanh.
Thực hiện thông điệp “Đoàn kết - Đổi mới - Sáng tạo - Phát triển”, trong nhiệm kỳ mới, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam quyết tâm hoàn thành sứ mệnh bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh, bền vững của Việt Nam.
Trước thềm năm mới, trao đổi với PV Tạp chí Kinh tế Môi trường, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã chia sẻ về những thành quả đạt được trong năm 2020 và định hướng hoạt động trong thời gian tới của ngành Tài nguyên và Môi trường.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng chất thải nông thôn cần coi là một dạng tài nguyên, do đó dần dần cũng nên gắn trách nhiệm mỗi hộ gia đình, mỗi gia đình, cá nhân cần phải quản lý rác thải của mình.
Tài nguyên và môi trường vừa là lĩnh vực kinh tế quan trọng, quản lý tài sản quốc gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng vừa là một trong ba trụ cột của phát triển bền vững.
Bộ trưởng Trần Hồng Hà đề nghị thời gian tới cần có sự tăng cường phối hợp giữa hệ thống các cơ quan quản lý ngành tài nguyên và môi trường với Hội Nông dân ở Trung ương và địa phương.
Chiều 10/12, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về việc tổ chức triển khai sáng kiến trồng 1 tỉ cây xanh của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương, đã trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Việc giảm thiểu chất thải từ nhựa đã trở thành yêu cầu cấp bách ngay lúc này.
“Không có con đường nào khác là phải thay đổi để phát triển bền vững. Trong đổi mới có những vấn đề có tính cách mạng, ở đó mỗi cá nhân hay doanh nghiệp không phải thấy lợi ích từ đầu mà là lợi ích lâu dài”.
Theo Bộ trưởng Bộ TN-MT Trần Hồng Hà, các chỉ số chung về ô nhiễm không khí đối với các thành phố ở nước ta là trung bình, chủ yếu ô nhiễm do tăng chỉ số bụi mịn.
Bộ trưởng Bộ TN-MT cho rằng, mất rừng không có nghĩa là nghĩ đến thủy điện. Mất rừng còn do con người có tư duy sai trái, trong nhà dùng toàn đồ gỗ, sử dụng các động vật hoang dã... Thủy điện không phải nguyên nhân chính gây ra mất rừng.
Đến thời điểm hiện tại, ý kiến Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) về các chính sách lớn, các phương án lớn trong Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) về cơ bản đã đi đến thống nhất.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà nhận định, các nhà máy thủy điện lớn hiện nay đã giải quyết rất tốt bài toán về cắt lũ, điều tiết nước; còn các thuỷ điện nhỏ thì chưa được như vậy.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, đã đến lúc, bên cạnh việc sử dụng các công cụ chính sách và pháp luật thì cần phải coi bảo tồn đa dạng sinh học là một vấn đề đạo đức, trước hết ở cấp lãnh đạo cho đến tất cả mọi người dân.