Bộ GTVT cho biết, Phó thủ tướng Lê Văn Thành đã có ý kiến chỉ đạo giao Bộ Y tế chủ trì rà soát, điều chỉnh quy định về tiêu chuẩn, điều kiện hành khách để đáp ứng nhu cầu đi lại chính đáng của nhân dân, trên nguyên tắc bảo đảm an toàn chống dịch.
Hiện nay, ở một số địa phương đang áp dụng biện pháp theo dõi sức khỏe tại nhà đối với một số trường hợp về từ vùng dịch. Vậy người dân tự cách ly, tự theo dõi sức khoẻ tại nhà như thế nào?
Theo các chuyên gia, việc tiêm vaccine cho trẻ 5-11 tuổi là thật sự cần thiết, tuy nhiên không vội. Ngành y tế cần chuẩn bị công tác tiêm vaccine cho trẻ nhỏ phải an toàn tuyệt đối từ khâu sàng lọc trước tiêm, trong quá trình tiêm và theo dõi sau tiêm.
Để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022; Bộ Y tế đề nghị các địa phương tốt nhất không tổ chức bắn pháo hoa, nếu tổ chức bắn pháo hoa phải đảm bảo tuân thủ quy định 5K.
Theo công văn mới nhất, Bộ Y tế yêu cầu kịp thời chấn chỉnh việc áp dụng các biện pháp phòng chống dịch không phù hợp, kiên quyết không để xảy ra các hành vi vi phạm trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa ký ban hành Chỉ thị 01/CT-BYT về tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh và đảm bảo công tác y tế dịp Tết Nguyên đán 2022.
Trước phản ảnh về công tác phòng chống dịch tại một số địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Y tế khẩn trương có văn bản chấn chỉnh việc áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch không phù hợp.
Molnupiravir được sử dụng để điều trị Covid-19 mức độ nhẹ đến trung bình ở người trưởng thành dương tính với xét nghiệm chẩn đoán SARS-CoV-2. Thuốc có thể gây một số tác dụng phụ.
Chỉ còn khoảng ba tuần nữa là bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, tuy nhiên nên ở lại hay về quê ăn Tết vẫn là câu hỏi được đặt ra của hầu hết những người dân lao động xa quê hương.
Ngày 7/1, Bộ Y tế sửa đổi mẫu giấy xác nhận đã tiêm vaccine Covid-19, nội dung ghi rõ 7 mũi bao gồm mũi tiêm cơ bản, mũi tiêm nhắc lại và mũi tiêm bổ sung
PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho rằng, chủ trương chống dịch hiện nay là kiểm soát rủi ro chứ không "ngăn sông cấm chợ". Ý thức người dân lúc này là quan trọng nhất, không nên vì nghĩ đã tiêm vaccine mà chủ quan, lơ là.
Trong hướng dẫn mới nhất ngày 29/12/2021, Bộ Y tế đưa ra các định nghĩa điều chỉnh về ca bệnh COVID-19; trong đó có định nghĩa về người được coi là ca bệnh xác định (F0).
Mới đây, Bộ Y tế vừa có công văn gửi giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trong cả nước và Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ về việc điều chỉnh định nghĩa ca bệnh Covid-19.
Bộ Y tế chính thức thông tin về ca bệnh Covid-19 nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên tại Việt Nam là một khách từ Anh về Việt Nam, đã được cách ly ngay sau khi nhập cảnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1815/CĐ-TTg ngày 26/12/2021 về việc quản lý, bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ cao mắc Covid-19; Tăng cường công tác điều trị, giảm ca chuyển nặng, ca tử vong do Covid-19.
Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, cơ quan này cho phép người nhập cảnh ngắn ngày (dưới 14 ngày) không phải cách ly y tế, song phải tuân thủ nghiêm ngặt và đầy đủ các quy định về phòng, chống dịch.