Trong 6 ngày Tết, số ca tai nạn nhập viện tại Bệnh viện Việt Đức có nồng độ cồn trong máu giảm tới 6 lần so với Tết năm trước, khiến các bác sĩ cũng khá bất ngờ.
Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo không nên uống quá hai đơn vị cồn/ngày với nam giới, một đơn vị cồn/ngày đối với nữ giới và không uống quá 5 ngày/tuần.
Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 đang khiến dư luận trong nước bàn tán xôn xao. Nhìn rộng ra thế giới, không chỉ phạt tiền hoặc tạm giữ bằng lái, các nước còn đưa ra những hình phạt hà khắc như cấm điều khiển phương tiện vĩnh viễn hoặc thậm chí ngồi tù dù tài xế chỉ uống...1 cốc bia.
Theo Nghị định số 100/2019 áp dụng từ ngày 1/1, khi lái xe có nồng độ cồn trong máu, hơi thở sẽ bị xử phạt sẽ rất nặng. Mức phạt thấp nhất là 200.000 đồng.
Từ 1/1/2020, Nghị định 100/2019/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định mức xử phạt nặng hơn đối với các vi phạm nồng độ cồn.
Chỉ còn vài ngày nữa là bữa tiệc tiễn năm cũ, đón Năm mới 2020 sẽ bắt đầu trên khắp thế giới. Tiệc nào thường cũng có rượu và bia, nhưng làm thế nào để khi tàn tiệc ai cũng an toàn trở về nhà là điều mà giới chức nhiều nước quan tâm.
Quy định “Đã uống rượu, bia thì không lái xe” trong Luật Phòng chống tác hại của rượu, bia chính thức có hiệu lực trong cuộc sống trong khoảng hai tuần nữa. Từ bây giờ, người dân cần trang bị cho mình kiến thức như thế nào để không vi phạm luật nếu đã uống rượu, bia.
Lấy ý kiến góp ý dự thảo Nghị định thi hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia, Bộ Y tế đề xuất cấm uống rượu bia tại công viên, sân vận động, trạm dừng nghỉ trên đường cao tốc, nhà chờ xe buýt...