Trên cơ sở khảo sát thực tế địa hình, UBND quận Ninh Kiều đề xuất quy mô thực hiện Dự án cải tạo, mở rộng 5 nút giao thông trọng điểm trên địa bàn TP.Cần Thơ với 3 phương án.
Theo nhận định của giám đốc quốc gia AFD tại Việt Nam cho biết các khối lượng thi công Dự án Kè sông Cần Thơ sẽ không thể hoàn thành vào ngày 15/6/2023, đồng nghĩa với việc sẽ không nhận được 100% nguồn vốn tài trợ từ AFD.
Nhằm ứng phó tình trạng khô hạn, xâm nhập mặn có khả năng xuất hiện trong các tháng 2, 3 âm lịch, TP. Cần Thơ đang triển khai nhiều giải pháp ứng phó như tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn và khai thác, sử dụng nguồn nước hợp lý,...
Dịp Tết Nguyên đán luôn là thời kỳ cao điểm của ngành du lịch. Trong đó, Cần Thơ được nhận xét là điểm đến hấp dẫn, phong phú về các loại hình giúp du khách trải nghiệm một kỳ nghỉ Tết Nguyên đán trọn vẹn, ấm áp.
Để phát huy tối đa lợi thế hệ thống đường thủy đa dạng giữa hai địa phương, Cần Thơ và Hậu Giang đã liên kết xây dựng các sản phẩm du lịch đường sông mang đặc trưng của vùng sông nước ĐBSCL.
Tại Thông báo Kết luận Thanh tra số 2123/TB-TTCP ngày 01/12/2022 trong công tác quản lý nhà nước về du lịch (giai đoạn 1/1/2007 đến ngày 31/12/2017), Thanh tra Chính phủ đã nêu tên 04 dự án có sai phạm và chậm tiến độ tại TP.Cần Thơ.
Theo danh mục công bố của UBND TP. Cần Thơ, trên địa bàn thành phố có tổng cộng 64 hồ, kênh rạch tự nhiên và nhân tạo không được san lấp, trong đó tập trung chủ yếu ở các quận Bình Thủy, Ninh Kiều, Cái Răng, Ô Môn…
Với sự chung tay của các tổ chức chính trị - xã hội trong việc xây dựng và thực hiện các mô hình bảo vệ môi trường đã giúp công tác bảo vệ môi trường, chống rác thải nhựa trên địa bàn TP. Cần Thơ đạt được nhiều kết quả khả quan.
Sau 2 năm ảnh hưởng dịch COVID-19, TP. Cần Thơ đã tập trung triển khai thực hiện nhiều giải pháp phục hồi và phát triển du lịch theo hướng thích ứng an toàn, linh hoạt trong tình hình mới nhằm thu hút du khách đến với Cần Thơ.
Để bảo vệ và khai thác nguồn nước hiệu quả, TP.Cần Thơ đang quan tâm thực hiện công tác bảo vệ tài nguyên nước, tránh tình trạng khai thác quá mức và gây ô nhiễm môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp của người dân.
Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ban đêm, TP. Cần Thơ đã đề ra nhiều cơ chế, giải pháp và tạo động lực để phát huy hết tiềm năng loại hình kinh tế này để góp phần đóng góp cho tăng trưởng kinh tế - xã hội của Thành phố.
Sau khi thanh kiểm tra, Thanh tra TP. Cần Thơ đã phát hiện nhiều thiếu sót, sai phạm trong phê duyệt, lựa chọn nhà thầu và tổ chức thực hiện các hợp đồng,… tại dự án cải tạo Công viên Sông Hậu (đoạn từ Nhà hàng Lúa nếp đến quảng trường).
Để tạo nguồn lực trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại địa phương, TP. Cần Thơ dự kiến sẽ đưa ra đấu giá hàng loạt khu đất công có vị trí đẹp trong những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Nguồn lực đất đai đã và đang góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP. Cần Thơ. Chính vì vậy, Sở TN&MT TP. Cần Thơ xác định việc quản lý, khai thác, sử dụng đất đai hiệu quả luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành TN&MT Thành phố.
ĐBSCL đang chuẩn bị bước vào giai đoạn mùa khô năm 2022-2023, vì vậy, TP. Cần Thơ và các địa phương trong vùng đang chuẩn bị nhiều giải pháp để chủ động, linh hoạt ứng phó với tình trạng khô hạn, xâm ngập mặn nhằm hạn chết đến sản xuất nông nghiệp.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn TP. Cần Thơ dự báo, đỉnh điểm triều cường xuất hiện từ ngày 9 - 11/11 với mực nước cao nhất có khả năng xấp xỉ mức báo động III.
Để duy trì sự phát triển kinh tế sau đại dịch Covid-19, UBND TP. Cần Thơ đã triển khai nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn, duy trì đà tăng trưởng nhằm hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra trong năm 2022.
Cuối tháng 10 vừa qua, Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường.