Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa đại dương, đã trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Việc giảm thiểu chất thải từ nhựa đã trở thành yêu cầu cấp bách ngay lúc này.
Từ ngày 1/11/2020, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP.Hà Nội phải gương mẫu và đi đầu trong việc giảm thiểu chất thải nhựa; không sử dụng băng rôn, khẩu hiệu, chai, cốc, ống hút, bát, đũa nhựa… dùng một lần tại công sở và trong các hội nghị, hội thảo.
Mong muốn thúc đẩy vai trò của thanh niên trong kiến tạo những thay đổi quan trọng cho tương lai phát triển bền vững của Việt Nam, Tổ chức UNESCO cùng với Ủy ban quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An phát động Chương trình “Tìm kiếm Ý tưởng sáng tạo vì một Đại dương không Nhựa”, vào chiều 14/7.
Kể từ khi dịch Covid-19 bùng nổ, đã có sự gia tăng đáng kể của các chất thải nhựa từ các sản phẩm như găng tay, khẩu trang, tấm chắn giọt bắn, áo bảo hộ…
Ngày 19/10, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị quốc gia “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam nhằm phát triển bền vững kinh tế biển gắn với tăng trưởng xanh”.
Vừa qua (19/8), Hội thảo quốc tế về "Giảm thiểu tác hại của chất thải nhựa vào đại dương; Mô hình giáo dục cho các nhà giáo dục" đã được tổ chức tại Quy Nhơn (Bình Định).