Kể từ khi Covid-19 xuất hiện, các nhà đầu tư ngoại đã rút hơn 26 tỉ USD vốn đầu tư ra khỏi các nền kinh tế đang phát triển thuộc khu vực châu Á. Điều này làm gia tăng mối lo ngại về một cuộc suy thoái kinh tế lớn sẽ càn quét châu Á.
Theo East Asia Forum, Việt Nam đã đem lại một hình mẫu để các quốc gia khác trong khu vực với nguồn lực hạn chế có thể học hỏi trong việc khống chế dịch bệnh Covid-19.
Hiện vẫn còn sớm để khẳng định Covid-19 bị đánh bại ở châu Á nhưng rõ ràng 1 số quốc gia và khu vực tại đây đã và đang kiểm soát hiệu quả dịch bệnh này.
Theo quan chức IMF, tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương dự kiến sẽ chậm nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong bối cảnh tình hình bất ổn dai dẳng trên toàn cầu.
Tình trạng thiếu đói, suy dinh dưỡng và béo phì trên toàn cầu nói chung và tại châu Á nói riêng đang ở mức báo động. Năm 2018, có khoảng 820 triệu người không có đủ thức ăn, trong đó có hơn 513 triệu người đang sinh sống tại châu Á (chiếm tỉ lệ 62% toàn cầu).