Mới đây, GLP thành lập GLP Vietnam Development Partners I (GLP VDP I) tại Việt Nam với tổng giá trị đầu tư 1,1 tỷ USD. Đây là một trong những quỹ phát triển logistics đầu tiên và lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Trong tháng 12/2021, các nhà máy tại châu Á đang dần hồi phục hoạt động trở lại, khi các nước chuyển sang chiến lược sống chung với Covid-19, dù những hạn chế về nguồn cung và chi phí đầu vào tăng cao vẫn kìm hãm triển vọng của một số nền kinh tế.
Fed mới phát tín hiệu thắt chặt chính sách tiền tệ, dự báo sẽ để lại những “nhiễu động” nhất định với các thị trường mới nổi. Tuy nhiên lần này, các chuyên gia từ HSBC dự báo tác động đối với khu vực châu Á được cho là nhẹ.
Báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP26 cho biết, châu Á đã trải qua những đợt nóng kỉ lục vào năm 2020, với thời tiết khắc nghiệt gây thiệt hại nặng nề cho sự phát triển của châu lục.
Trái ngược với El Nino khi khiến thời tiết nóng lên, La Nina lại khiến châu Á lạnh hơn trong mùa đông này, qua đó khiến cuộc khủng hoảng thiếu điện trở nên trầm trọng hơn do các hộ gia đình thiếu năng lượng sưởi ấm.
Chỉ riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã chiếm khoảng 3/4 lượng than tiêu thụ toàn cầu. Điều này khiến châu Á tiếp tục phải “chìm đắm” trong than và nhìn những nền kinh tế phát triển lần lượt chuyển đổi sang khí đốt để sản xuất điện.
10 thành phố hàng đầu Châu Á bao gồm Thiên Tân, Quảng Châu, Hải Phòng, TP.HCM, Mumbai… được cho là sẽ bị ảnh hưởng nhất bởi lũ lụt do biến đổi khí hậu gây ra.
Ô nhiễm do rác nhựa gây ra đang trở thành vấn nạn lớn mà nhân loại đang phải đối mặt và châu Á phải chịu một phần trách nhiệm không nhỏ trong chuyện này.
Ông Takeshi Soda cho biết, hỗ trợ tài chính, bao gồm cho vay và đầu tư từ khu vực công và tư nhân Nhật Bản, sẽ hướng mục tiêu vào các dự án giúp cắt giảm lượng khí thải carbon và đóng góp vào mục tiêu trung hòa carbon của mỗi quốc gia.
Sự ra đời của nhựa sử dụng một lần đã hướng đến một lý tưởng về sự tiện lợi và vệ sinh. Tuy nhiên, việc sử dụng ngày càng nhiều các sản phẩm từ nhựa đang gây ra những tác động xấu đến môi trường, làm tắc nghẽn nguồn nước trong khu vực.
Người dân nhiều nước châu Á đang phải thức dậy mỗi ngày giữa 2 cuộc khủng hoảng sức khỏe tồi tệ: Covid-19 và một điều không ngờ đến - thứ không khí họ hít vào, vốn có thể gây chết chóc hơn cả virus corona.
Singapore đứng đầu châu Á và đứng thứ 21 trên toàn cầu trong tổng số 115 quốc gia xếp hạng chuyển đổi năng lượng, trên một số nền kinh tế lớn như Mỹ và Canada.
Biến đổi khí hậu đang khiến thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt. Trong đó, châu Á được dự báo là châu lục chịu tác động nghiêm trọng và nặng nề nhất.
Chính phủ Nhật Bản sẽ cung cấp khoản vốn đầu tư quy mô lên đến 1.000 tỉ yen (hơn 9 tỉ USD) cho các doanh nghiệp Nhật Bản triển khai dự án giảm phát thải carbon tại các nước châu Á.
Hội Chữ Thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế cho biết trong năm 2020, số vụ thảm họa do biến đổi khí hậu gây ra tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương cao ở mức kỷ lục.
Lợi thế của châu Á trong quá trình phục hồi kinh tế sau tác động của đại dịch COVID-19 đang cảnh báo phần còn lại của thế giới rằng tình trạng không đồng đều có thể không sớm đảo ngược.
Đại dịch Covid-19 đang khiến cho những sản phẩm làm từ nhựa để phục vụ công tác phòng chống, xét nghiệm và chữa bệnh trên toàn cầu tăng vọt. Một hệ lụy kéo theo chính là sự gia tăng của rác thải nhựa.