Con người cho rằng rừng là nơi yên bình và tĩnh lặng. Nhưng đằng sau sự im lặng đó, rừng đang âm thầm “di cư” như những loài động vật để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Theo nghiên cứu của Đại học California, các đám cháy rừng ngày càng thường xuyên và dữ dội ở miền Tây nước Mỹ trong 2 thập kỉ qua có liên quan mật thiết đến sự thay đổi khí hậu do con người gây ra.
Khi đại nạn xảy ra với một cộng đồng, dường như tất cả các thành viên đều tạm thời tìm được mẫu số chung – là nỗi sợ hãi, niềm lạc quan hay quyết tâm vượt khủng hoảng. Và “khu rừng cháy” là một motif hội họa ẩn dụ thể hiện trạng huống đó.
Hỏa hoạn hoành hành, các dòng sông ngập lụt, băng tan, hạn hán, nhiệt độ tăng vọt... Biến đổi khí hậu năm 2021 đã định hình lại cuộc sống trên hành tinh thông qua các hình thái thời tiết khắc nghiệt.
Theo báo cáo về Khí hậu Toàn cầu năm 2021 của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), 7 năm qua đang trên đà trở thành 7 năm nắng nóng nhất từ trước đến nay, dựa trên dữ liệu của 9 tháng đầu năm 2021.
Mỗi đợt nắng nóng khủng khiếp hoành hành trên quy mô lớn khiến hàng nghìn người tử vong và điều đáng lo ngại là các đợt nắng nóng này ngày một gia tăng.
Một số khu rừng được bảo vệ nhiều nhất trên thế giới đang thải ra nhiều carbon hơn mức hấp thụ, do các hoạt động như khai thác gỗ và cháy rừng. Và, các khu bảo tồn đang góp phần làm biến đổi khí hậu.
Mất rừng đồng nghĩa với việc Trái Đất mất cỗ máy sản xuất oxy, động vật mất nơi cư trú, lũ lụt và hạn hán trở nên trầm trọng hơn… Thực tế, rừng đã liên tục bị "ăn mòn" trong những thập niên qua với tốc độ đáng e ngại.
Theo báo cáo mới công bố trên tạp chí Nature, các đám cháy rừng bùng phát khắp vùng Đông Nam Australia vào cuối năm 2019 và đầu năm 2020 đã giải phóng 715 triệu tấn carbon dioxide, cao hơn gấp đôi so với ước tính trước đây từ dữ liệu vệ tinh.
Một cơ quan của Liên Hợp Quốc cho biết, số lượng các thảm họa, chẳng hạn như lũ lụt và sóng nhiệt do biến đổi khí hậu gây ra đã tăng gấp 5 lần trong vòng 50 năm qua, khiến hơn 2 triệu người chết với tổng thiệt hại là 3,64 nghìn tỉ USD.
Khô hạn, nắng nóng khắc nghiệt, cháy rừng, lũ quét, mưa bão, gió và lốc xoáy… hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan, bất thường lần lượt diễn ra trên khắp nước Mỹ tuần qua. Đó cũng là câu chuyện về biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu...
Nắng nóng kéo dài mấy tháng qua đã khiến nhiều diện tích rừng trồng và rừng phòng hộ tại Bình Định bị chết khô, không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn dẫn đến nguy cơ cháy rừng cao.
Nghiên cứu của các nhà khoa học tại Brazil công bố mới đây cho thấy, nạn phá rừng ở Amazon tại quốc gia này đạt mức cao nhất hàng năm trong vòng một thập niên.
Các chuyên gia cho rằng các đợt nắng nóng và hỏa hoạn ở châu Âu trong mùa hè này là dấu hiệu cho thấy tác động của biến đổi khí hậu. Và, thời tiết khắc nghiệt sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn trong những năm tới.
Cháy rừng bùng phát tại miền Trung Tây Ban Nha khiến hàng trăm người phải sơ tán, trong bối cảnh nắng nóng gay gắt bao trùm cả quốc gia châu Âu này với nhiệt độ tại nhiều nơi tăng lên mức kỷ lục.