"Áp lực tăng lãi suất huy động trong nửa cuối năm 2022 là hiện hữu nếu hạn mức tín dụng được nới. Chênh lệch tăng trưởng tín dụng – tiền gửi hiện ở mức cao và có thể không còn dồi dào nếu đầu tư công bắt đầu được đẩy mạnh", chuyên gia của SSI nhận định.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, kiểm soát tín dụng là cần thiết để tránh rủi ro của việc tín dụng tăng trưởng quá cao. Bởi lẽ, đặc thù của nền kinh tế nước ta là vốn đầu tư dựa rất lớn vào nguồn vốn của hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai, thực hiện nghiêm một số vấn đề để đảm bảo an toàn hoạt động; trong đó thực hiện kiểm soát các khoản cấp tín dụng với lĩnh vực rủi ro.
Thị trường dự báo hơn 90% khả năng FED tăng lãi suất 0,5% trong cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 3. Nhà đầu tư Việt cần thận trọng trước thềm FED tăng lãi suất.
Trung Quốc gần đây liên tục nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua hạ lãi suất bất chấp rủi ro tiềm tàng về lạm phát và gánh nặng nợ phình to. Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa nhận định đây là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm duy trì đà tăng trưởng trong năm nay.
Chính sách tiền tệ sẽ tập trung giải pháp để điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ lãi suất, tiếp tục tiết giảm chi phí quản lý để phấn đấu giảm lãi suất cho vay tối thiểu 0,5-1% trong 2 năm
Sáng 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và Nghị quyết phát triển thành phố Cần Thơ.
Các ngân hàng Trung ương bước vào năm 2022 với một tâm thế thận trọng vì hành động nhanh chóng để kiềm chế lạm phát có thể kìm hãm tăng trưởng kinh tế. Một số ngân hàng Trung ương tập trung ứng phó với lạm phát, trong khi số khác lại thúc đẩy tăng trưởng.
Theo dự thảo Nghị quyết trình Quốc hội, gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội có quy mô gần 350.000 tỷ đồng, trong đó quy mô giải pháp tài khóa là 291.000 tỷ đồng, hỗ trợ tiền tệ khoảng 46.000 tỷ đồng, hỗ trợ qua các quỹ khác 10.000 tỷ đồng.
Fed mới phát tín hiệu thắt chặt chính sách tiền tệ, dự báo sẽ để lại những “nhiễu động” nhất định với các thị trường mới nổi. Tuy nhiên lần này, các chuyên gia từ HSBC dự báo tác động đối với khu vực châu Á được cho là nhẹ.
Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều chính sách tài khoá và tiền tệ được áp dụng nhằm hỗ trợ và thúc đẩy nền kinh tế phục hồi. Do đó, NHNN có thể cắt giảm lãi suất điều hành, tập trung mục tiêu tăng trưởng tín dụng có chọn lọc.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu thuộc về chính phủ nhiều hơn là ngân hàng trung ương, trái ngược với quan điểm của Chủ tịch ECB.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là rất quan trọng. Việc xây dựng Chương trình hành động phải theo hướng “bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo”.
Đây là số liệu mới nhất vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố tại cuộc họp thông tin về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng quý I/2021 vào ngày 22/4.
Trước động thái Mỹ gỡ mác thao túng tiền tệ cho Việt Nam, TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV đánh giá chung đây là tin tốt với Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa thể chủ quan và cần tiếp tục nỗ lực cải thiện tình hình.
Điều hành lãi suất là một công cụ của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) luôn điều hành theo hướng bảo đảm các mục tiêu chính sách tiền tệ, đồng thời hài hoà lợi ích các bên như người gửi tiền, các tổ chức tín dụng (TCTD) và người vay.
Thủ tướng nhấn mạnh phải kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng cả năm dưới 4%, cùng với đó là khai thác dư địa chính sách tài khóa và tiền tệ để thúc đẩy phát triển, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Phạm vi của Chiến lược hướng tới việc phổ cập các sản phẩm, dịch vụ tài chính cơ bản do các tổ chức được cấp phép cung ứng, bao gồm: thanh toán, chuyển tiền, tiết kiệm, tín dụng, bảo hiểm.
Năm 2020, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp đồng bộ với chính sách tài khóa và chính sách kinh tế vĩ mô khác.