Kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Xây dựng kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030.
Nhằm triển khai Thông tư số 29/2016/TT-BTNMT của Bộ TN&MT quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, Quảng Ninh đã sớm phê duyệt đề cương, nhiệm vụ Quy hoạch thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển của địa phương.
Theo Google, nếu kích hoạt tính năng mới, ứng dụng Maps sẽ đề xuất các tuyến đường "thân thiện với môi trường" cho các lái xe nếu những tuyến đường tương đương khác mất cùng thời gian.
Khi nói đến thời tiết và khí hậu, hầu hết chúng ta chỉ nghĩ đến những gì đang xảy ra trong khí quyển. Tuy nhiên, nếu chúng ta bỏ qua đại dương, chúng ta đã bỏ lỡ một phần lớn của bức tranh.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức chương trình Toạ đàm quốc tế: “Giám sát Đại dương - Dự báo - Cảnh báo thiên tai phục vụ cuộc sống sinh kế trên biển và vùng ven biển” tập trung nhấn mạnh chủ đề Ngày Khí tượng thế giới 2021.
Chuyên gia cho rằng triển vọng lúa nước ở ĐBSCL không mất đi, nghề trồng trọt, nuôi tôm cũng phát triển hơn nếu Chính phủ đầu tư đồng bộ và thực hiện quy hoạch sản xuất theo vùng.
API cân nhắc ủng việc đánh thuế carbon khi tân Tổng thống Joe Biden chuyển hướng chính sách về môi trường, trong đó ưu tiên đối phó với biến đổi khí hậu và đưa Mỹ quay trở lại Hiệp định Paris.
Các nhà lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố sẽ đẩy mạnh nỗ lực chống biến đổi khí hậu bằng cách xem xét kỹ hơn rủi ro của ổn định tài chính liên quan đến khí hậu.
Diễn đàn thanh niên hành động vì khí hậu (còn gọi là Youth4Climate) tại Hà Nội đánh dấu việc khởi động Sáng kiến Youth4Climate ở Việt Nam trong khuôn khổ "Lời hứa Khí hậu" của UNDP.
Theo Báo cáo Chỉ số rủi ro Khí hậu Toàn cầu (KRI) do tổ chức phi chính phủ về môi trường Germanwatch (Đức) công bố vào tháng 1/2021, Việt Nam đứng ở vị thứ 13 trong số các nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Một năm cả thế giới đảo lộn và tê liệt vì đại dịch Covid-19 sắp khép lại. Với LHQ, 2020 là năm đánh dấu 75 năm phụng sự cho hòa bình thế giới đầy tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
Nguồn vốn hỗ trợ dành cho các dự án đầu tư trong các lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội như nước sạch và vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu...
Ngày 20/1, chỉ vài giờ sau khi nhậm chức, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố đưa Mỹ quay trở lại Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Đây là trọng tâm của một loạt các biện pháp nhằm khôi phục vai trò của Mỹ trong việc chống lại sự nóng lên toàn cầu.
Nhiều cảnh báo cho rằng, chúng ta không thể ngăn chặn biến đổi khí hậu, bởi nó đã thực sự diễn ra. Tuy nhiên, có lẽ, chưa phải là quá muộn để đảo ngược những tác động thảm khốc mà biến đổi khí hậu gây ra.
Những địa phương thường xuyên chịu thiệt hại do lũ quét, sạt lở đất gồm Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hòa Bình, Thanh Hóa...
COP26 sẽ là nơi các nước cùng nhau đưa ra những cam kết mới về cắt giảm khí thải, cập nhật từ lần cam kết đầu tiên vào năm 2015 vốn bị cho là "chưa đủ mạnh".
Sau khi Fed và 7 ngân hàng khác tham gia với tư cách thành viên chính thức, NGFS đã mở rộng từ 8 thành viên sáng lập 3 năm trước đây lên 83 thành viên và 13 quan sát viên hiện nay.
Biến đổi khí hậu đang khiến Trái Đất ngày càng nóng lên, cùng với đó là hiện tượng thiên tai, bão lũ, hạn hán... gây hậu quả tàn khốc. Để giải quyết vấn đề này nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang nỗ lực đưa ra các chính sách để hạn chế.
ASEAN-EU đã thảo luận về hợp tác nhằm ứng phó với các thách thức khu vực và toàn cầu liên quan đến bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu theo Tuyên bố chung Hội nghị Bộ trưởng ASEAN-EU lần 22.