Sau 3 năm thực hiện, dự án "Nhân rộng mô hình cộng đồng quản lý chất thải sinh hoạt và nhựa" đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, 5 mô hình quản lý rác thải sinh hoạt quy mô nhỏ hiệu quả đã được phát triển tại 5 thành phố.
Việc chuyển đổi nền kinh tế tuần hoàn trong một doanh nghiệp đòi hỏi cả sự thay đổi về nhận thức và hành vi nhằm chuyển dịch hoạt động sản xuất kinh doanh theo hướng xanh và bền vững, bên cạnh lợi ích kinh tế và môi trường.
Đây là kết quả hữu hình của cam kết không bỏ lại ai phía sau, UNDP tin tưởng và cam kết tiếp tục hỗ trợ các hoạt động nhà ở an toàn chống chịu bão, lụt cho những người dân dễ bị tổn thương tại các tỉnh ven biển miền Trung.
Nhằm tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu, dự án do GCF tài trợ 30 triệu USD sẽ được triển khai tại 5 tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk và Đắk Nông.
Biến đổi khí hậu đang đặt ra những thách thức to lớn đối với các quốc gia, nhất là đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề bởi biến đổi khí hậu.
Đại sứ quán Na Uy và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) sẽ phối hợp để hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mô hình quản lý rác thải nhằm tăng sinh kế cho người lao động và nhân rộng các mô hình, giải pháp nhằm quản lý rác thải bền vững và toàn diện.
Chiều ngày 28/5, Bộ NN&PTNT và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức Lễ ký văn kiện dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do BĐKH khu vực Tây nguyên và Nam Trung bộ của Việt Nam".