Ông Takeshi Soda cho biết, hỗ trợ tài chính, bao gồm cho vay và đầu tư từ khu vực công và tư nhân Nhật Bản, sẽ hướng mục tiêu vào các dự án giúp cắt giảm lượng khí thải carbon và đóng góp vào mục tiêu trung hòa carbon của mỗi quốc gia.
Tuyên bố chung nêu rõ, hai bên chia sẻ nhu cầu về nguồn tài chính thích hợp để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của khu vực liên quan đến các biện pháp cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide.
Với quyết tâm giảm phát thải CO2 để chống biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi năng lượng rất mạnh mẽ theo hướng giảm dần nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo.
Trang tin Tương lai năng lượng "Energiezukunft" của Đức vừa có bài viết bày tỏ ấn tượng về tốc độ thực hiện chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, đồng thời nhận định Việt Nam có thể sớm đóng vai trò đầu tầu về năng lượng tái tạo ở Đông Nam Á.
35% mức giảm phát thải để các nước tiến vào "hành trình" bền vững nhằm đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2070, hiện vẫn chỉ dừng trên văn bản mà chưa có hành động thiết thực cụ thể.
Ủy ban Chuyển đổi Năng lượng (ETC) cho biết việc phát triển năng lượng không phát thải carbon và các ngành công nghiệp khác trên toàn cầu sử dụng hydro sẽ cần gần 15.000 tỉ USD từ nay đến năm 2050.
Bất chấp dịch Covid-19 đang hoành hành trên khắp thế giới và gây ra những hậu quả hết sức nghiêm trọng, trong năm qua, đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo đã tăng lên mức kỷ lục với hơn 500 tỉ USD.
Singapore đứng đầu châu Á và đứng thứ 21 trên toàn cầu trong tổng số 115 quốc gia xếp hạng chuyển đổi năng lượng, trên một số nền kinh tế lớn như Mỹ và Canada.
Tham dự đối thoại từ đầu cầu Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã chia sẻ về lộ trình thiết lập thị trường điện lực và thị trường năng lượng đã được phê duyệt của Việt Nam.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, năng lượng tái tạo là “yếu tố cốt yếu để xây dựng một tương lai bền vững, thịnh vượng và hòa bình” và khởi động một nỗ lực phát triển năng lượng sạch và hành động vì khí hậu.
Việt Nam đứng thứ ba trong khu vực và đứng đầu trong số các thị trường mới nổi khi Việt Nam đưa ra biểu giá điện tốt để thu hút đầu tư vào điện gió và điện Mặt Trời.
Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng Cấp cao Đông Á lần thứ 14 do Việt Nam đăng cai tổ chức trực tuyến đã thông qua một số tuyên bố chung quan trọng liên quan đến mục tiêu chuyển đổi năng lượng, hướng tới phát triển bền vững.