Là một trong những doanh nghiệp nằm trong Top 10 doanh nghiệp phát triển bền vững của Việt Nam, Tập đoàn Novaland đã và đang triển khai nhiều khu dân cư và các dự án chung cư xanh, đây cũng trở thành “chìa khóa vàng” của Tập đoàn này.
Thông qua các hoạt động của tập đoàn, An Phát Holdings mong muốn góp phần vào việc giảm thiểu tác động của rác thải nhựa đối với môi trường, đồng thời thúc đẩy nỗ lực chuyển đổi xanh và thực tế hóa nền kinh tế tuần hoàn.
Các sân bay có lưu lượng khách hàng năm ít nhất là 2 triệu người cũng sẽ phải ngừng cung cấp các sản phẩm như vậy. Lệnh cấm sẽ được mở rộng đối với tất cả các sân bay vào năm 2023.
Sau thành công phát triển các dự án điện gió lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Ørsted vừa công bố quyết định mở văn phòng đầu tiên tại Việt Nam, với mong muốn đóng góp vào công cuộc chuyển đổi xanh của đất nước.
Năm 2015, ngành dệt may thế giới tiêu thụ 79 tỉ m3 nước, phát thải 1.715 triệu tấn CO2 và 92 triệu tấn chất thải. Nếu duy trì cách thức sản xuất cũ, con số này sẽ tăng ít nhất 50% vào năm 2030.
Khi hoàn thành và đi vào hoạt động hết công suất, dự án điện gió ngoài khơi La Gàn dự kiến sẽ cung cấp điện cho hơn 7 triệu hộ gia đình Việt Nam mỗi năm và giúp giảm thiểu 130 triệu tấn khí thải CO2.
Các quốc gia thành viên cần dành ít nhất 20% chi tiêu cho đầu tư và cải cách trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số, mà Ủy ban hy vọng sẽ thúc đẩy việc làm và giúp tạo ra một nền kinh tế bền vững.