Hầu hết các tổ chức bảo tồn, các nhà khoa học đều không ủng hộ hoạt động buôn bán, gây nuôi vì mục đích thương mại đối với tất cả các loài dộng vật hoang dã nguy cấp.
Theo các nhà khoa học, cần định hướng cụ thể về chiến lược bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học có hiệu quả rõ ràng, để khắc phục các nguyên nhân suy thoái và giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu.
Hơn 1/4 thế kỷ tham gia Công ước quốc tế về đa dạng sinh học (từ năm 1994), Việt Nam luôn có những kế hoạch, chương trình hành động tích cực và thể hiện trách nhiệm cao, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Ngày 22/5/2020 là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học, Tạp chí Kinh tế Môi trường giới thiệu bài viết chia sẻ suy nghĩ của PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Trung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.
Ngày 22/5 hàng năm được Liên hợp quốc chọn là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng về đa dạng sinh học. Chủ đề Ngày quốc tế Đa dạng sinh học năm 2020 là “Các giải pháp của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên”.
Theo danh lục đỏ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế cập nhật tháng 7/2019, số lượng loài từ mức sắp bị đe dọa trở lên phân bố ở Việt Nam là 700 loài.
Tình trạng ấm lên toàn cầu sẽ gây ra mất mát lớn về đa dạng sinh học nếu lượng khí thải nhà kính không được hạn chế, khiến một số hệ sinh thái đối diện với nguy cơ sụp đổ vào năm 2030.
Giờ Trái đất năm 2020 sẽ diễn ra từ 20h30 đến 21h30 thứ 7, ngày 28/3. Chương trình do WWF-Việt Nam tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc, năm 2020 là năm dành cho sự cấp thiết, tham vọng và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng mà con người phải đối mặt với thiên nhiên.
Dự án Tăng cường quan hệ đối tác nhằm bảo vệ các loài nguy cấp có ý nghĩa toàn cầu tại Việt Nam (WLP) sẽ hướng đến việc bảo vệ các loài nguy cấp có ý nghĩa đa dạng sinh học toàn cầu nhờ việc giảm các mối đe dọa từ khai thác, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp thông qua cơ chế hợp tác đa bên.
Với hơn 13.200 loài thực vật trên cạn, khoảng 10.000 loài động vật và hơn 3.000 loài thủy sinh, Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (Fauna and Flora International) ghi nhận là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao.
Theo yêu cầu, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đa dạng sinh học cao, cảnh quan sinh thái quan trọng, vùng đất ngập nước quan trọng...
Mới đây, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có chuyến khảo sát khu vực sông Ô Lâu, huyện Phong Điền và Cửa Lác, huyện Quảng Điền để xem xét khả năng hình thành tràm chim nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ sinh thái; xem xét các yếu tố pháp lý, cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất thành lập Khu Bảo tồn Đa dạng sinh học sông Ô Lâu.
Năm 2020 là một năm rất quan trọng khi các quốc gia sẽ công bố những cam kết của mình với cuộc chiến hạn chế tình trạng ấm lên trên toàn cầu trước COP 26 diễn ra tại thành phố Glasgow, Scotland.
“Để giúp đảm bảo lương thực được tiêu thụ nhiều nhất không bị ảnh hưởng khi đối mặt với khủng hoảng khí hậu, nông dân phải canh tác cây trồng có khả năng chống lại các “cú sốc” môi trường và các áp lực khác”, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAO) nhấn mạnh trong bản hướng dẫn bảo tồn mới được công bố mới đây.
Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ, ngành chức năng ban hành chính sách, biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại.