Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 14 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đông Nam Á có 3 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học là Việt Nam, Indonesia và Myanmar và Việt Nam.
Đại dương hoàn toàn cân bằng trong thời kỳ tiền công nghiệp, cho đến khi bị con người chiếm lĩnh. Chỉ trong vòng 170 năm trở lại đây, khi con người khai thác đại dương theo lối công nghiệp hóa định luật đại dương đã bị phá vỡ.
Một hệ thống mới để lấy mẫu các đoạn DNA từ các sinh vật biển trôi dạt trong đại dương đã được thiết lập. Từ đó, tạo ra các cơ hội mới cho nghiên cứu về đa dạng sinh học và cách thức hỗ trợ các hoạt động bảo tồn.
Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030 được kỳ vọng tạo bước đột phát trong truyền thông về các chủ trương, chính sách, pháp luật, phản ánh vị trí, vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Việc gìn giữ đa dạng sinh học và khai thác hợp lý tài nguyên từ biển được tỉnh Ninh Thuận xác định là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu, các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực sinh sống thường xuyên xa khỏi đường xích đạo. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài và trên quy mô toàn cầu.
Công tác bảo tồn biển, gìn giữ đa dạng sinh học biển, ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm môi trường biển cũng như bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên biển trở nên cấp bách.
Sáng kiến thanh niên “trả xanh cho biển” dành cho các thí sinh có lứa tuổi từ 16-25, đang theo học tại các trường trung học phổ thông, Cao đẳng và Đại học trên khắp cả nước.
Đối với đa dạng sinh học biển, một số khu vực của đại dương quan trọng hơn các khu vực khác. Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã tổng hợp các phát hiện của nhiều nghiên cứu để xác định tất cả các khu vực biển quan trọng nhất.