Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/12, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 27,72 tỷ USD.
Đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc, Thủ tướng nhấn mạnh trên tinh thần lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ, cân đối hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân.
Hiện theo đánh giá của 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm (XHTN) Moody's, thì S&P và Fitch đánh giá Việt Nam đạt mức BB (theo Fitch và S&P) và Moody's là mức Ba3. Cả ba tổ chức đều đánh giá Việt Nam ở triển vọng Tích cực.
“Tôi sẽ tích cực mời các doanh nghiệp Singapore đến thăm và đầu tư tại Bình Phước trong thời gian tới”. Đó là lời bộc bạch của bà Amy Wee - Giám đốc quốc gia Liên đoàn doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam tại buổi làm việc với tỉnh Bình Phước.
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước tăng 9,1% so với cùng kỳ; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 4 tháng đầu năm 2022...
Do tác động từ đại dịch Covid-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào Top 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI.
Theo Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025, tổng cộng có 157 dự án được kêu gọi trong giai đoạn 5 năm tới, với tổng giá trị khoảng 71,46 tỉ USD.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam luôn lắng nghe, hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài trên tinh thần hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro.
Vốn FDI đổ vào bất động sản quý I tăng mạnh nhờ doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng về khả năng khống chế dịch của Việt Nam, cùng những hiệp định thương mại lớn được ký kết.
Theo báo cáo của Colliers, trong quý đầu năm 2021, tại TP.HCM tiếp tục không ghi nhận nguồn cung mới ở căn hộ dịch vụ, với đợt bùng phát lần 3 của dịch bệnh vào tháng 2 đã ảnh hưởng tiến độ của nhiều dự án, trong khi đó giá cho thuê vẫn tiếp tục giảm.
Ngoại trừ vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần vẫn giảm, thì 3 tháng đầu năm, vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đều tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Về định hướng thu hút FDI thời gian tới, TP.HCM sẽ đẩy mạnh các hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động để nâng cao hiệu quả.
Theo bài viết trên trang eurasiantimes.com mới đây, trong cuộc đua trở thành "con hổ châu Á", FDI của Việt Nam đạt trung bình hơn 6% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Với những thành công đáng nể trong phòng chống dịch Covid-19, Việt Nam được đánh giá là điểm đến đầu tư an toàn, dự báo sẽ hút mạnh dòng vốn FDI dịch chuyển từ các quốc gia khác. Bên cạnh ưu tiên chống dịch, Chính phủ cần phải có những hành động nhanh và mạnh hơn để hỗ trợ doanh nghiệp chớp lấy thời cơ “vàng” tạo nên cú hích lớn cho sự phát triển thần kỳ.
Nhà ngoại giao kinh tế nổi tiếng David Jarkulisch của Cộng hòa Séc mới đây đã có bài viết nhận định về những thay đổi tích cực trong chính sách của Nhà nước Việt Nam thể hiện qua Luật Đầu tư sửa đổi.