Hệ thống pháp luật về địa chất và khoáng sản có tính khoa học, toàn diện, thực tiễn sẽ loại đạt được mục tiêu phát triển bền vững của ngành công nghiệp khai khoáng theo đúng yêu cầu của Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Quãng thời gian làm nghề của người địa chất hẳn không thể không đọng lại trong lòng những chuyến thực địa ở vùng miền núi xa xôi, nơi đường sá gập ghềnh, dốc đồi hiểm trở.
Sáng 9/9 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên đã chủ trì Hội thảo xây dựng "Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045".
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nghiên cứu và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản như: Số hóa tài liệu, báo cáo, bản vẽ địa chất nhằm quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
Sáng 18/5 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên đã nghe Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam báo cáo trực tuyến về Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
“Tai biến địa chất” là các hiện tượng, quá trình địa chất xảy ra gây hại, hoặc có khả năng gây hại cho con người và môi trường sống. Trong đó sạt lở đất và lũ lụt thuộc tai biến địa chất ngoại sinh.