Không hổ danh là đất nước sạch nhất thế giới, Nhật Bản đang tăng sản lượng điện sạch từ năng lượng tái tạo lên mức cao nhất trong những năm trở lại đây.
Tại cuộc họp về dự thảo Nghị định quy định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã nêu 3 chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
Trong Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) lần 2, Bộ Công Thương vẫn bảo lưu quan điểm đối với các dự án năng lượng tái tạo tự sản, tự tiêu nếu dư thừa được phát vào lưới điện quốc gia thì nhà nước ghi nhận sản lượng điện đó với giá 0 đồng.
Bộ Công Thương khảo sát 95 dự án điện gió, điện mặt trời, kết quả cho thấy, có 24 dự án muốn mua bán điện trực tiếp, không qua EVN; 17 dự án cân nhắc về điều kiện tham gia, khả năng tìm và ký hợp đồng với khách hàng.
Trong bối cảnh thực hiện cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, điện tái tạo - vốn được coi là điện sạch - tiếp tục được ưu tiên. Với mức công suất cao nhất 3.386 MW, các nguồn điện gió Việt Nam đã phát đồng thời được đến 85% công suất lắp đặt.
Lưới điện thế kỷ 21 - công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự tăng trưởng của ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng, giúp các quốc gia thực hiện tốt an ninh năng lượng và trở thành chìa khóa giúp giải quyết khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội đề xuất giữ quy hoạch đối với các vị trí dự kiến xây dựng Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và 2 để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
NLTT với mức giá rẻ như hiện nay cuối cùng đã được xem là “thời của điện sạch” đã điểm. Nếu các quốc gia giàu tiên phong đầu tư vào NLTT từ bây giờ, cho ra đời những công nghệ mới sẽ giúp giảm thêm giá, từ đó lĩnh vực ứng dụng sẽ sôi động trên toàn cầu.
Một báo cáo mới đây của Bộ Tài nguyên và Môi trường khẳng định, Việt Nam được coi là một trong những nước có tiềm năng phát triển điện gió, sóng ngoài khơi lớn và phong phú nhất khu vực Đông Nam Á.
Tỷ lệ năng lượng tái tạo tham gia nhiều vào điện lưới đang khiến đơn vị truyền tải điện gặp khó trong vận hành. Để đảm bảo đưa được tối đa nguồn năng lượng tái tạo lên lưới, nhiều công ty truyền tải điện phải làm việc tăng cường vào ban đêm.
Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Tại Gia Lai, do ồ ạt phát triển điện mặt trời áp mái dẫn đến tình trạng dư nguồn cung, thậm chí gấp đôi so với nhu cầu phụ tải khiến hàng trăm doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực này bị cắt sa thải (tức là cắt không mua điện) luân phiên.