Chính phủ ban hành Nghị định số 35/2023/NĐ-CP ngày 20/6/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng.
Để thực hiện phát triển kinh tế đô thị, TP.Hà Nội đưa ra Đề án "Phân vùng hạn chế hoạt động của xe máy phù hợp với cơ sở hạ tầng và năng lực phục vụ của vận tải hành khách công cộng, tiến tới dừng hoạt động xe máy trên địa bàn các quận vào năm 2030".
Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng được ít nhất 5 đô thị đạt tầm cỡ quốc tế, giữ vai trò là đầu mối kết nối và phát triển với mạng lưới khu vực và quốc tế.
Phát triển bền vững theo hướng đô thị xanh là xu hướng phát triển đặc biệt thích hợp với các đô thị trung bình và đô thị nhỏ. Ở Việt Nam, kinh tế khu vực đô thị đã đóng góp khoảng 70% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Bên cạnh việc tăng cường các diện tích mảng xanh trong đô thị, cần ưu tiên xây dựng hồ điều hòa và các công trình cho phép thu và tạm chứa nước mưa. Hệ thống thoát nước cần phải thực hiện được chức năng tiêu thoát nước, kiểm soát úng ngập, ô nhiễm.
Hiện nay, các đô thị ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức nghiêm trọng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đặc biệt là tình trạng ngập úng. Việc tìm các giải pháp hợp lý trong công tác thoát nước khu vực đô thị nhằm ứng phó với BĐKH được coi là tất yếu.
Cần thiết phải xây dựng được các đô thị có khả năng chống chịu một cách thông minh, hay nói cách khác là thiết kế được một cách thông minh các đô thị để đảm bảo được tính bền vững, chống chịu được các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Việt Nam đang ngày càng phát triển, nhu cầu đô thị hóa và hạ tầng đô thị là tất yếu. Sử dụng quy hoạch đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu là một giải pháp quan trọng, bởi một thành phố được quy hoạch tốt cung cấp nền tảng cho việc phát triển bền vững.
Lãnh đạo TP.HCM và đại diện Singapore ngày 26/4 đã ký Bản ghi nhớ hợp tác trong lĩnh vực phát triển quy hoạch đô thị bền vững, hướng đến nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.