Theo nhiệm vụ quy hoạch chung, TP.Thủ Đức sẽ là đô thị xanh, thông minh, sáng tạo và tương tác cao, đồng thời có bản sắc riêng với điểm nhấn của đô thị trẻ năng động.
Các chuyên gia cảnh báo sự thiếu hụt diện tích cây xanh ở một số đô thị lớn tại Việt Nam đã và đang gây hậu quả ngày càng xấu đối với sức khỏe con người và môi trường sống.
Hiện nay, các đô thị trên thế giới đang hướng đến phát triển bền vững. Do đó, phát triển đô thị xanh sẽ là xu hướng chung và trở thành mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia.
Như nhiều quốc gia đang phát triển khác, quá trình đô thị hóa của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Tốc độ phát triển quá nhanh của đô thị đã vượt qua khả năng điều hành của chính quyền địa phương, phát triển không đồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật.
Cùng với việc phát triển mô hình kinh tế đêm, kinh tế chia sẻ, hệ thống máy bán hàng tự động, giai đoạn này, Hà Nội cũng tập trung phát triển hạ tầng công nghiệp để thu hút các doanh nghiệp đầu tư.
Xanh - đang là tiêu chí hướng tới của nhiều thành phố. Nhưng, phủ xanh cho môi trường đô thị không chỉ vung tiền ra là có được, mà còn cần nhiều hơn thế: Một nghiên cứu khoa học nghiêm túc.
Các thành phố có vai trò chính trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Việc ứng phó của các thành phố càng hiệu quả bao nhiêu thì tương lai của trái đất càng sáng sủa bấy nhiêu.
“Quy hoạch sông Hồng theo hướng trục vành đai xanh, cảnh quan đô thị, nhấn mạnh văn hóa đặc sắc của sông Hồng, tạo không gian hài hòa để phát triển cho cả 2 bên dòng sông, chứ không phải là nơi chất tải các công trình lên.…”
Báo cáo của Tổng cục Môi trường năm 2020 đã chỉ ra rằng tổng diện tích đất quy hoạch công viên cây xanh toàn TP.HCM là hơn 10.300 ha, nhưng đến nay mới thực hiện được 445 ha.
Dự kiến đến năm 2050 có khoảng 70% dân số thế giới sống tại thành thị. Quá trình đô thị hóa nhanh chóng cùng tác động của biến đổi khí hậu sẽ gây ra vấn đề ô nhiễm, an ninh lương thực, kéo theo nghèo đói và thảm họa thiên tai.
Hệ thống đô thị Việt Nam hiện đã phát triển khá mạnh mẽ về số lượng và chất lượng, tốc độ tăng trưởng khá cao so với khu vực. Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức vẫn còn nhiều, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp.
Bằng trí tuệ và sự nỗ lực không ngừng, người phụ nữ hiện đại phát huy được vai trò của mình, ngày càng có nhiều đóng góp quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống, trở thành động lực lớn, cống hiến cho sự phát triển của đất nước.
Một kế hoạch phát triển kinh tế xanh được tỉnh vạch ra và Đảng bộ, chính quyền tỉnh đang kiên trì thực hiện để đưa Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành điểm sáng về môi sinh, môi trường, đô thị xanh của cả nước.
Xây dựng đô thị xanh – thông minh ngày càng trở nên cấp thiết, là xu hướng tất yếu của thế giới trong bối cảnh khí hậu đang ngày càng biến đổi khắc nghiệt.
Theo lãnh đạo UBND TP.Hồ Chí Minh, huyện Nhà Bè được định hướng chuyển từ huyện lên quận phải phát huy các lợi thế để đáp ứng sự mong đợi của người dân nhằm xây dựng một “đô thị xanh” giữa lòng thành phố.
Hà Giang, Huế và Vĩnh Yên là 3 thành phố thí điểm các mô hình sản xuất xanh và tiêu dùng bền vững, chống chịu biến đổi khí hậu (ĐBKH), bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển xanh.
Các đô thị trong Cụm đô thị Đồng bằng sông Hồng đẩy mạnh phát triển đô thị tăng trưởng xanh, nâng cao nhận thức của người dân xây dựng đô thị xanh-sạch-đẹp hướng tới xây dựng đô thị thông minh.