Doanh nghiệp, nhà đầu tư và người dân có nhu cầu mua BĐS đang rơi vào tình cảnh ngày càng khó khăn khi lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng cao, trong khi đó các kênh huy động vốn khác đều bị kiểm soát chặt chẽ.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị nhiều giải pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp bất động sản, nhà đầu tư, người mua nhà được tiếp cận nguồn vốn.
Theo các chuyên gia, nếu tăng lãi suất, doanh nghiệp bất động sản sẽ chịu nhiều khó khăn và rủi ro nhất. Vì doanh nghiệp bất động sản hoạt động chủ yếu trên nguồn vốn đi vay ngân hàng, người mua nhà cũng phải vay tiền, nên ngành này sẽ chịu tác động kép.
Giai đoạn thị trường bất động sản trầm lắng như hiện nay, nhiều người dễ bị “tăng xông”, chuyên gia kinh tế Đinh Thế Hiển cho rằng, khi mà sống trên đống tài sản nhưng không thấy vui.
Sau nhiều mong đợi, Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 153/2020 đã được ban hành, tạo kỳ vọng khơi lại “huyết mạch” cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp sau biến động…
Thị trường 6 tháng cuối năm sẽ tiếp tục đi vào tình trạng trầm lắng. Sau một thời gian dài siết tín dụng, thị trường bất động sản có sự thay đổi. Sau khi được nới room cho vay, nguồn vốn sẽ có xu hướng chảy vào dự án lớn, chủ đầu tư đủ tiềm lực.
Thị trường bất động sản chờ 'ấm lên' sau nới room tín dụng; Doanh nghiệp bất động sản trở lại đường đua trái phiếu doanh nghiệp; Bộ Xây dựng đề xuất 2 phương án sở hữu nhà chung cư có thời hạn... là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc đáp ứng nghĩa vụ nợ vay trái phiếu mà theo theo FiinGroup cho rằng, doanh nghiệp địa ốc đang gặp vấn đề chậm trả lãi và gốc, dẫn đến áp lực đáo hạn trong bối cảnh nhiều “sóng gió” của ngành bất động sản tăng.
Thị trường bất động sản đang rơi vào trầm lắng khi phải liên tục đối diện với khó khăn. Các doanh nghiệp sẽ phải thay đổi tư duy, điều chỉnh chiến lược kinh doanh thế nào để quản trị rủi ro, hóa giải thách thức?
Một trong những vấn đề nan giải tại các thành phố lớn chính là việc quá tải về hạ tầng giao thông không theo kịp tốc độ đô thị hóa kéo theo mật độ cư dân cao khiến cho các đại đô thị hiện hữu đã trở nên chật hẹp.
Dòng tiền phát triển dự án bất động sản hiện đang được quan tâm đặc biệt thời gian này, bởi các ngân hàng đang siết vốn vay lĩnh vực bất động sản. Theo chuyên gia Savills Việt Nam, cần xác định rõ nguồn vốn quan trọng để gỡ nút thắt cho nguồn cung mới.
Phát hành trái phiếu doanh nghiệp 6 tháng đầu năm của doanh nghiệp giảm gần 30% so với cùng kỳ. Riêng quý II/2022, giá trị phát hành trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản giảm 79% so với quý I/2022.
Người vay mua nhà 'ngồi trên lửa' vì lãi suất ngân hàng tăng cao; Hà Nội: Nhà liền thổ cao cấp dự báo ngày càng chiếm lĩnh thị trường; Doanh nghiệp bất động sản trở lại đường đua phát hành trái phiếu… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Hiện nay, lãi suất cho vay mua nhà nửa cuối năm nay được dự báo sẽ cao hơn so với nửa đầu năm. Trong năm 2023, mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà sẽ đi ngang, ở mức 11,2%, cao hơn so với dự báo 10,8% ở năm 2022.
2022 sẽ là năm các doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp được cho là ngành có nhiều thuận lợi khi nhu cầu thuê đất tại các khu công nghiệp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực.
Thống kê đầu năm đến nay, riêng căn hộ giá bình dân, tức dưới 25 triệu/m2 không có sản phẩm nào. Còn lượng căn hộ cao cấp và trung cấp hoàn toàn phủ kín thị trường, với giá từ 25-40 triệu đồng/m2 trở lên.
Đừng quan niệm cứ bất động sản là đầu cơ rồi siết; Khan hiếm cung ứng nhà ở xã hội giá rẻ tại tỉnh Bình Dương; Giá biệt thự, nhà liền kề tăng mạnh, giới đầu cơ đổ xô săn đón… là tin BĐS nổi bật trong ngày hôm nay.
Theo các chuyên gia, lộ trình hạn chế tín dụng vào lĩnh vực bất động sản là cần thiết để hạn chế tăng trưởng nóng, nhưng phải siết như thế nào cho phù hợp thực tế.