Các hình ảnh hiếm hoi của một đàn khỉ thuộc một trong những phân loài khỉ đột có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới cho thấy số lượng của chúng có thể phục hồi sau nhiều thập kỷ bị đe dọa, các nhà bảo tồn ở Nigeria cho biết.
Liên Hiệp Quốc cho rằng, tình trạng thoái hóa đất, săn bắt động vật hoang dã, thâm canh và biến đổi khí hậu đang làm gia tăng nhiều căn bệnh truyền từ động vật sang người như Covid-19.
Sau 3 năm triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu, bảo tồn các loài Gấu Ngựa, Cầy Vằn Bắc tại Khu bao tồn thiên nhiên Pù Luông (giai đoạn 2017-2020)”, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã phát hiện khoảng 11-14 cá thể Gấu ngựa và 69 cá thể Cầy vằn Bắc quý hiếm đang sinh sống, tìm thức ăn tại các tiểu khu rừng Pù Luông.
Nạn săn bắt, mua bán động vật hoang dã quý hiếm, trong đó có tê tê đã và đang diễn ra nhức nhối trên thế giới và cả ở Việt Nam. Mỗi năm, riêng tại Việt Nam có hàng nghìn cá thể tê tê bị săn bắt, khiến loài động vật quý hiếm này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy, chúng ta cần sớm có nhiều biện pháp cấp thiết, từ việc tăng cường thực thi các quy định của luật pháp cho tới nâng cao ý thức của người dân để bảo vệ loài động vật này.
Thanh tra Sở NN&PTNT và Chi cục Kiểm lâm Hà Nội tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ các loài động vật hoang dã, đặc biệt là các loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng căng thẳng và dinh dưỡng kém làm suy giảm chức năng miễn dịch của các loài vật, dẫn tới việc gia tăng nguy cơ phát tán virus Corona trong chuỗi cung ứng.
Một người đàn ông đã dành hơn 40 năm để trồng cây trên một hòn đảo hoang vu ở Ấn Độ. Mỗi ngày, ông đều đặn trồng từng cây một và đến nay đã tạo thành cả cánh rừng xanh mướt, là nơi trú ngụ của hổ và 115 con voi.
Ngày 11/6, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết đã hỗ trợ các cơ quan chức năng tịch thu 138 cá thể động vật hoang dã với nhiều loài nguy cấp, quý, hiếm như gấu, cu li, chim săn mồi…
Lê Thị Trang đã dành phần lớn thời gian của mình cho việc nghiên cứu, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng để bảo vệ đa dạng sinh học tại khu vực miền Trung.
Hầu hết các tổ chức bảo tồn, các nhà khoa học đều không ủng hộ hoạt động buôn bán, gây nuôi vì mục đích thương mại đối với tất cả các loài dộng vật hoang dã nguy cấp.
Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai...
Tê tê là một trong những loài động vật có vú bị buôn bán nhiều nhất trên thế giới. Tuy nhiên, từ khi có tin đồn rằng Tê tê là nguồn gốc mang virus gây đại dịch Covid-19, nạn săn bắt và buôn bán loài động vật này đã giảm đáng kể.
Ấn phẩm tài liệu “Hướng dẫn thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã 2020" nhằm hỗ trợ cơ quan chức năng trong quá trình xử lý các vi phạm liên quan đến động vật hoang dã và xử lý tang vật.
Trong số các loài động vật có vú thì tê tê là loài bị buôn bán nhiều nhất thế giới với số lượng vụ buôn lậu bị bắt giữ có nguồn gốc từ châu Phi và hướng đến các thị trường châu Á tăng gấp 10 lần kể từ năm 2014 đến nay.
Theo một báo cáo vừa được công bố của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), có 93% số người được khảo sát tại Việt Nam ủng hộ đóng cửa thị trường buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp và thiếu kiểm soát; 91% cũng ủng hộ với việc đóng cửa những nhà hàng bán động vật hoang dã phi pháp và không được quản lý.
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) cho biết, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid -19, đơn vị này ghi nhận nhiều trường họp tự nguyện chuyển giao động vật hoang dã.