Theo nghiên cứu do Đại học Toronto (Canada) và Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp khối thịnh vượng chung Australia (CSIRO) công bố, hiện có khoảng 11 triệu tấn rác thải nhựa gây ô nhiễm đang nằm dưới đáy đại dương.
Chỉ với bột đá vôi dolomit, vỏ trấu cùng rác thải nhựa xay nhuyễn đã có thể biến thành những viên nén nhiên liệu có nhiệt lượng hơn than đá. Đó chính là những sáng chế đến từ hai nam học sinh đến từ Kiên Giang.
Muốn phát triển bền vững Việt Nam phải giải quyết bài toán cấp bách về rác thải nhựa hay còn gọi là ô nhiễm trắng. Nhìn nhận từ thực tế, thời gian vừa qua Chính phủ Việt Nam cùng doanh nghiệp đã có những hành động rất quyết liệt.
Các chuyên gia pháp lý cho rằng, dù Việt Nam đã có rất nhiều quy định, chế tài và các biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm nhựa vẫn trở nên cấp bách.
TS.Trần Khắc Tâm, Ủy viên Ban chấp hành VCCI, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Việt Nam khóa XIII cho rằng, rác thải nhựa đang dần xâm chiếm Trái đất từ những thói quen tưởng chừng như rất vô hại nhưng cực kỳ nguy hiểm.
Tháng 4 vừa qua, sự kiện của Green Life tổ chức tại TP.Hà Nội và TP.HCM thu hút hơn 20.000 người tham dự. Tại đây, tổ chức đã thu được hơn 9 tấn giấy, 2 tấn rác thải nhựa, túi nilon và kim loại, 48.700 vỏ hộp sữa, 50.000 pin và thiết bị điện tử...