"Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi luật Bảo vệ môi trường 2020" sẽ được tổ chức từ 9h00 đến 11h30, thứ 4 ngày 27/4/2022 tại tầng 2 tòa nhà Nova Edu, số 22 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội.
"Hội thảo nâng cao hiệu quả thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020" sẽ được tổ chức từ 9h00 đến 11h30, thứ 4 ngày 27/4/2022 tại tầng 2 tòa nhà Nova Edu, số 22 Thành Công, Ba Đình, Hà Nội.
Ngành dệt may Việt Nam đang gây tác động lớn đến ô nhiễm môi trường. Do đó, mỗi dự án dệt nhuộm trước khi xây dựng đều phải lập ĐTM nhằm báo cáo rõ hiện trạng môi trường, đánh giá tác động, đề xuất công nghệ xử lý chất thải phù hợp.
Hơn 15 năm thực hiện công tác ĐTM đã giúp Chính phủ Việt Nam từng bước cụ thể hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát triển năng lực đội ngũ thực hiện ĐTM. Quy trình thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện qua 9 bước cơ bản cho mọi lĩnh vực.
Đánh giá tác động môi trường là công cụ xem xét thấu đáo các vấn đề môi trường ngang bằng với các yếu tố về kinh tế, xã hội trong quá trình xây dựng, thiết kế dự án nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững. Đây cũng là cách nâng cao ý thức của doanh nghiệp.
Ngày nay, thuật ngữ ĐTM được sử dụng phổ biến để áp dụng cho các dự án, hồ sơ xin cấp phép hoạt động của các cá nhân hoặc công ty. Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ đánh giá báo cáo về mức độ tác động đến môi trường để quyết định cấp phép đầu tư cho dự án.
Các nhà đầu tư và doanh nghiệp gặp một số vướng mắc khi triển khai mô hình điện mặt trời áp mái, cần có các chính sách mới để giúp cho việc thực hiện mô hình này được hiệu quả.
Do vị trí được phê duyệt làm bãi thải của dự án chưa giải phóng mặt bằng và bàn giao nên đơn vị thi công dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng đã đổ thải vào dự án khu đô thị gần đó.
Theo thông tin mới nhất từ Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), Bộ đã tiếp thu, chỉnh lý ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại phiên họp thứ 47 về dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Từ đó, Bộ đã chỉnh sửa một số nội dung trong dự thảo Luật, trong đó có đánh giá tác động môi trường (ĐTM).