Đại diện Bộ Công Thương cho biết, trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, EVN sẽ không tăng giá điện từ nay đến cuối năm và cả năm sau. Đến nay, EVN đã giảm tiền điện trong 5 đợt với tổng số tiền là hơn 16.950 tỷ đồng.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), hiện có 106 nhà máy điện gió gửi văn bản và hồ sơ đăng ký chương trình đóng điện và hòa lưới thử nghiệm, đề nghị công nhận vận hành thương mại (COD) với tổng công suất đăng ký 5655,5 MW.
Theo Bộ Công Thương, các nhóm đối tượng được hỗ trợ giảm giá điện, tiền điện sẽ được hưởng đến hết kỳ hóa đơn tiền điện tháng 12/2021. Việc giảm giá, hỗ trợ tiền điện sẽ được trừ ngay trong hóa đơn phát hành từ tháng 7 tới.
Theo ước tính của EVN, tổng số tiền hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện cho các khách hàng sử dụng để tháo gỡ khó khăn do tác động của dịch Covid-19 đợt 3 khoảng 1.570 tỉ đồng.
Việc cắt giảm việc phát điện năng lượng tái tạo, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư và chính EVN đang gặp khó khăn trong vận hành hệ thống lưới điện khi mà năng lượng tái tạo phát triển "bùng nổ" trong thời gian qua..
Tại Gia Lai, do ồ ạt phát triển điện mặt trời áp mái dẫn đến tình trạng dư nguồn cung, thậm chí gấp đôi so với nhu cầu phụ tải khiến hàng trăm doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực này bị cắt sa thải (tức là cắt không mua điện) luân phiên.
Tình trạng xe tải quá khổ, quá tải chở đất thi công dự án KĐT Thống Nhất (TP.Hòa Bình) bị phản ánh gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cho người và phương tiện khi tham gia giao thông.
Trong các tháng đầu năm, EVN gặp một số khó khăn trong huy động nguồn linh hoạt (các tổ máy thủy điện phải thay đổi linh hoạt công suất để bù đắp thay đổi năng lượng tái tạo; Tăng số lần khởi động, thay đổi công suất các tổ máy nhiệt điện than,...).
Từ nay đến năm 2023, 10 tổ chức về phát triển bền vững tại 4 quốc gia Nepal, Uganda, Việt Nam, Đức sẽ thiết lập mạng lưới “Đối tác đa bên hướng tới 100% năng lượng tái tạo góp phần thực hiện NDC”.
Chi cục phó Chi cục BVMT tỉnh Hòa Bình cho rằng UBND tỉnh Hòa Bình đã bàn giao một phần diện tích bãi đổ thải cho BQLDA từ cuối năm 2020 để sử dụng. Nhưng BQLDA lại "phản pháo", đến 24/3, họ vẫn chưa nhận được mặt bằng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện về việc giải quyết vướng mắc trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng các công trình đường dây 500 kV mạch 3.
Dù được UBND tỉnh Hòa Bình bàn giao bãi đổ thải từ cuối năm 2020 nhưng BQL Dự án nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng lại không sử dụng mà đổ đất vào các dự án khác.
Do vị trí được phê duyệt làm bãi thải của dự án chưa giải phóng mặt bằng và bàn giao nên đơn vị thi công dự án thủy điện Hòa Bình mở rộng đã đổ thải vào dự án khu đô thị gần đó.
Bộ Công Thương cho rằng việc cắt giảm các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) là tình huống bắt buộc trong bối cảnh hệ thống điện quốc gia thừa nguồn và lưới điện quá tải cục bộ nhằm đảm bảo an ninh, an toàn hệ thống điện.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có văn bản chỉ đạo, yêu cầu tuyệt đối không để xảy ra tình trạng phát triển ồ ạt điện mặt trời trên địa bàn theo phong trào, thiếu sự kiểm soát gây quá tải lưới điện khu vực và hậu quả xấu sau này.