Fed sẽ giữ nguyên lãi suất ở mức gần 0% cho tới khi tin tưởng rằng nền kinh tế vượt qua được những khó khăn hiện tại và hướng tới các mục tiêu ổn định giá cả và tạo việc làm.
Fed thông báo sẽ tăng tần suất các hoạt động hoán đổi tiền tệ với BoJ, Ngân hàng trung ương Canada, Ngân hàng trung ương Anh, Ngân hàng Trung ương châu Âu và Ngân hàng Quốc gia Thụy Sỹ.
FED tuyên bố sẽ bơm thêm 500 tỉ USD gần như không lãi suất vào các thị trường tài chính nhằm làm dịu bớt những căng thẳng tài chính do dịch bệnh Covid-19 gây ra.
Ngay sau khi Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) giảm mạnh lãi suất điều hành về 0 - 0,25%/năm và hỗ trợ thanh khoản cho thị trường tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng quyết định giảm từ 0,5-1% với các lãi suất điều hành. Tuy nhiên, Việt Nam chưa dùng tới phương án "bơm tiền" tại thời điểm này.
Tác động của dịch Covid-19 sẽ "ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế trong thời gian tới và gây rủi ro cho triển vọng kinh tế" nên Fed đã giảm lãi suất xuống biên độ mục tiêu từ 0% đến 0,25%.
Nguy cơ trước hết là cuộc khủng hoảng do dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 gây ra sẽ làm giảm đầu tư và đẩy nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vào tình trạng phá sản.
Ngày 3/3, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thông báo hạ 0,5% lãi suất cơ bản, xuống mức 1-1,25% trong bối cảnh dịch bệnh lây lan toàn cầu. Đây là mức giảm lãi suất lớn nhất của FED kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Ông Powell nhấn mạnh kinh tế Mỹ vẫn là "ngôi sao" với tốc độ tăng trưởng khoảng 2% trong quý 3 năm nay, trong khi đó kinh tế Đức và Trung Quốc cũng chỉ ghi nhận mức tăng trưởng là 0,1%.
Ngày 7/8, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã yêu cầu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) phải cắt giảm lãi suất cơ bản mạnh hơn và nhanh hơn, đồng thời chấm dứt chính sách thắt chặt định lượng.
Việc giảm lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED), nếu có xảy ra, có thể sẽ không dẫn tới sự gia tăng lớn về cổ phiếu, theo Giám đốc tài sản chiến lược Anh tại Goldman Sachs trả lời với CNBC vào thứ ba.