Sau phiên họp chính sách kéo dài 2 ngày, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ra thông báo quyết định giữ nguyên mức lãi suất hiện tại và chỉ dự báo cắt giảm lãi suất 1 lần vào cuối năm nay.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất lần thứ 3 liên tiếp khi lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới được kiểm soát nhanh hơn so với dự kiến.
Mới đây, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định nâng lãi suất cho vay chuẩn thêm 0,25 điểm %, nâng lãi suất ở Mỹ lên mức cao nhất trong vòng 22 năm.
Đồng USD khởi đầu tuần mới khá thuận lợi do nhà đầu tư lại tỏ ra thận trọng, sau khi số ca nhiễm COVID-19 tăng đột biến ở một số thành phố ở Trung Quốc khiến nước này phải thắt chặt các biện pháp phòng dịch.
Giá vàng thế giới lên đỉnh trong thời gian vừa qua nhờ đồng USD trượt giá, "cá mập" SPDR Gold Trust và các ngân hàng trung ương bất ngờ thu mua ròng vàng.
Dự báo Fed tăng lãi suất được đưa ra trên cơ sở tình trạng lạm phát cao vẫn diễn biến khó lường, yêu cầu hạ nhiệt nền kinh tế phát triển nóng, việc cần tránh nới lỏng các điều kiện tài chính quá sớm.
Đợt bán tháo phiên 23/9 diễn ra trên quy mô toàn cầu, trong một tuần mà Fed tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp và các ngân hàng trung ương khác cũng đưa ra động thái tương tự.
Mới đây, một loạt ngân hàng trung ương từ châu Á đến châu Âu đã công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát, sau hành động tương tự của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Các nhà kinh tế dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lên mức 2,25-2.5%, đánh dấu nhịp độ thắt chặt chính sách tiền tệ nhanh nhất của cơ quan này kể từ đầu năm 1981.
Bất kỳ động thái nào của Nga liên quan đến căng thẳng Nga - Ukraine được giới chuyên gia phương Tây dự báo sẽ dẫn đến việc giá năng lượng, khí đốt tại châu Âu tăng vọt.
Kìm hãm đà tăng lạm phát hiện là mối quan tâm hàng đầu của Fed và một trong những chiến lược chính mà ngân hàng trung ương Mỹ sẽ sử dụng để chống lạm phát là tăng lãi suất.
Fed mới phát tín hiệu thắt chặt chính sách tiền tệ, dự báo sẽ để lại những “nhiễu động” nhất định với các thị trường mới nổi. Tuy nhiên lần này, các chuyên gia từ HSBC dự báo tác động đối với khu vực châu Á được cho là nhẹ.
Các nhà đầu tư tin rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ sớm cắt giảm các chính sách kích thích kinh tế, khiến giá USD tăng mạnh và đẩy giá vàng đi xuống.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu thuộc về chính phủ nhiều hơn là ngân hàng trung ương, trái ngược với quan điểm của Chủ tịch ECB.
Nhà báo, chuyên gia kinh tế cao cấp Stephen Bartholomeusz cho rằng một thế giới thời kỳ hậu đại dịch Covid-19 sẽ là một thế giới ngập trong "núi" nợ và thu nhập giảm.
Chủ tịch Fed Jerome Powell cho rằng nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ không phục hồi hoàn toàn, trừ phi người tiêu dùng cảm thấy tự tin rằng Covid-19 đã bị đánh bại.