Đánh giá tổng thể có thể thấy giá dầu thế giới sẽ duy trì ở mức hiện tại, hoặc tăng nhẹ vào cuối năm. Sang năm 2023, giá dầu dự báo sẽ giảm so với năm 2022, nhưng vẫn ở mức cao do nhu cầu của các nước hồi phục sau khi dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát dịch.
Giá dầu đạt mức cao nhất trong nhiều năm vào hôm nay khi nhu cầu tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, thúc đẩy bởi các nhà máy phát điện chuyển từ khí đốt và than đắt tiền sang nhiên liệu dầu và diesel.
Giá dầu ổn định ở mức cao nhất trong 3 năm, đạt trên 85 USD/thùng vào hôm 15/10, được thúc đẩy bởi dự báo thâm hụt nguồn cung trong vài tháng tới khi việc nới lỏng các hạn chế đi lại liên quan đến dịch Covid-19.
Giá dầu đảo ngược mức giảm sớm để kéo dài mức tăng sang ngày thứ tư liên tiếp trong bối cảnh nhu cầu toàn cầu phục hồi, góp phần gây ra tình trạng thiếu năng lượng ở các nền kinh tế lớn.
Chứng khoán châu Á tăng điểm vào hôm nay (7/10), trong khi căng thẳng Mỹ-Trung có thể giảm bớt và giá năng lượng đã hạ nhiệt, do dầu giảm từ mức cao nhất trong nhiều năm.
Giá dầu giảm vào hôm nay (1/10) do triển vọng rằng liên minh các nhà cung cấp OPEC+ có thể đẩy mạnh kế hoạch tăng sản lượng để giảm bớt lo ngại về nguồn cung, với giá khí đốt tăng cao thúc đẩy các nhà sản xuất điện chuyển từ khí đốt sang dầu.
Dự báo của OPEC cho rằng, nhu cầu dầu sẽ tăng mạnh trong vài năm tới khi các nền kinh tế phục hồi sau đại dịch. Theo OPEC, thế giới cần tiếp tục đầu tư vào sản xuất để ngăn chặn khủng hoảng bất chấp quá trình chuyển đổi năng lượng.
Đi xuống ở 4 trong 5 phiên giao dịch của tuần này, giá dầu WTI đã để tuột mốc 40 USD/thùng và cả hai loại dầu chủ chốt đều chứng kiến mức sụt giảm mạnh xấp xỉ 7% trong cả tuần.
Một loạt số liệu mới nhất của nền kinh tế Mỹ đã cung cấp một "bức tranh hỗn độn," qua đó không giúp thúc đẩy niềm tin của giới đầu tư trên thị trường dầu mỏ thế giới.
Giá dầu thế giới đi xuống trong phiên 28/8, khi cơn bão Laura đi qua trung tâm ngành công nghiệp dầu mỏ Mỹ ở Louisiana và Texas mà không gây ra bất kỳ thiệt hại diện rộng nào và các công ty bắt đầu khởi động lại hoạt động. Tuy nhiên tính chung cả tuần, cả dầu Brent lẫn WTI vẫn tăng giá.
Sau khi đồng loạt giảm khoảng 1% phiên đầu tuần (13/7), giá dầu thế giới đảo chiều đi lên trong hai phiên liên tiếp sau đó, nhờ báo cáo cho hay dự trữ dầu thô của Mỹ giảm mạnh.
Giá dầu thế giới đã ghi nhận tuần giảm giá đầu tiên trong bảy tuần qua với mức giảm hơn 8%, trước những lo ngại về tình trạng dư cung và sự gia tăng trở lại số ca nhiễm Covid-19 tại Mỹ.
Các thị trường dầu mỏ thế giới phiên 31/3 diễn biến trái chiều, khi các nhà giao dịch tiếp tục đánh giá tác động của dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Ấn Độ - nước tiêu thụ dầu lớn thứ ba thế giới - vừa áp dụng lệnh giới hạn đi lại trên toàn quốc do dịch Covid-19 càng khiến nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu trên toàn thế giới sụt giảm.