Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.
Dự án nghiên cứu xăng sinh học thế hệ mới được triển khai bởi Toyota Việt Nam - Đại học Bách khoa Hà Nội và Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn được xem là cơ hội để có một giải pháp phù hợp trong việc giảm phát thải CO2 của các phương tiện giao thông.
Dự án trang trại điện gió công suất 88 MW ở tỉnh Ninh Thuận sẽ giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu về năng lượng sạch và hành động khí hậu với việc bù trừ khoảng 215.000 tấn cacbon dioxit mỗi năm.
Theo PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Ủy viên Đoàn Chủ tịch VUSTA, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là đang góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất - hành tinh sống duy nhất của chúng ta.
Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), qua đây EU sẽ giúp cắt giảm 63% khí thải vào năm 2030, cao hơn so với mức 61% do Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất.
Bộ Công Thương vừa ban hành văn bản số 914/BCT-TKNL đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam phối hợp tổ chức hưởng ứng Chiến dịch Giờ Trái Đất 2021, bám sát các diễn biến của đại dịch Covid-19.
UBND TP.Hà Nội đã ban hành Quyết định số 738/QĐ-UBND về việc phê duyệt dự án thí điểm sử dụng năng lượng mặt trời trên mái chợ Đồng Xuân. Đây cũng là chợ đầu tiên của TP.Hà Nội lắp điện mặt trời mái nhà.
Liên hợp quốc cảnh báo nhiệt độ Trái Đất vẫn có nguy cơ tăng thêm 3 độ C vào cuối thế kỷ này dù lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong năm nay giảm.
Theo kết quả khảo sát của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tại Việt Nam và các cơ quan liên quan, mỗi tuyến đường sắt đô thị đi vào hoạt động sẽ giúp giảm thải khí CO2 từ 39 đến 54 tấn mỗi năm.