Theo Th.s Lê Tiến Vũ, thông tin Chính phủ bố trí khoảng 400.000 tỷ đồng cho hạ tầng giao thông và ĐBSCL được ưu tiên bố trí nguồn vốn đầu tư các tuyến cao tốc là tín hiệu tích cực cho sự phát triển chung của vùng, nhất là với Bất động sản và Logistics...
Với mục tiêu đưa Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế của vùng ĐBSCL, ngoài xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng, sân bay quốc tế Cần Thơ hiện tại sẽ được mở rộng với quy mô 10.000 ha, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp và du lịch của vùng.
Tại buổi tiếp xúc cử chi TP. Cần Thơ ngày 21/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, phấn đấu trong nhiệm kỳ này tuyến cao tốc Bắc – Nam sẽ cơ bản hoàn thành.
Ngày 13/5 vừa qua, UBND TP. Cần Thơ đã ban hành Kế hoạch số 99 về phát triển hạ tầng giao thông, logistics giai đoạn 2021-2025 và định hướng giai đoạn 2026–2030. Kế hoạch này sẽ góp phần giúp TP thực hiện hiệu quả Đề án số 06 của Thành ủy TP Cần Thơ.
Chính phủ đã có Tờ trình gửi Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng giai đoạn 1. Dự án được đánh giá sẽ giải bài toán về hạ tầng giao thông vốn là điểm “nghẽn” làm chậm phát triển kinh tế ĐBSCL.
Sau hơn 10 năm “ì ạch” triển khai, xây dựng, Cao tốc Trung Lương- Mỹ Thuận đã chính thức khánh thành, đưa vào sử dụng. Dự án này được đánh giá sẽ tạo “cú hích” lớn trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế vùng ĐBSCL.
Để trả lại mặt đường thông thoáng cho người dân về quê nghi lễ, Cục Quản lý đường bộ IV đôn đốc đơn vị thi công sớm hoàn thành dự án chống ngập nước trên Quốc lộ 1, đoạn qua các tỉnh: Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Cà Mau trước 30/4.
Những năm qua, việc hệ thống giao thông yếu kém, thiếu tính kết nối trở thành điểm nghẽn khiến ĐBSCL không phát huy được hết tiềm năng phát triển vốn có. Để giải bài toán này, Chính phủ đã có nhiều ưu tiên trong phát triển giao thông của vùng ĐBSCL.