Các quốc gia ở Châu Âu như Đan Mạch, Ireland, Xứ Wales có thể đối mặt với nguy cơ đóng cửa toàn bộ hoặc một phần hơn 1.000 bệnh viện vào năm 2100 do điều kiện thời tiết quá khắc nghiệt.
Liên minh châu Âu (EU) đã soạn thảo một dự luật nhằm giảm lượng phát thải khí metan thông qua việc yêu cầu các công ty dầu khí báo cáo về sản lượng khai thác của mình vào tháng 12 để đối phó với tình trạng nóng lên toàn cầu.
Các nhà khoa học cho rằng, hiệu ứng nhà kính chính là nguyên nhân “gốc rễ” nhất dẫn đến sự nóng lên của Trái Đất. Khi Trái Đất nóng dần lên kéo theo các thảm kịch vô cùng lớn, với sự xuất hiện của các kiểu thời tiết cực đoan nguy hiểm.
Năng lượng tái tạo đang “bùng nổ” trên toàn cầu, với các công nghệ mới liên tục ra đời giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất, hứa hẹn về một tương lai năng lượng sạch.
Hơn 100 nhà lãnh đạo toàn cầu vừa cam kết ngăn chặn, đẩy lùi nạn phá rừng và suy thoái đất vào cuối thập kỉ này, được hỗ trợ bởi 19 tỉ USD trong quỹ công và tư để đầu tư vào bảo vệ và phục hồi rừng.
Trong năm nay, EU và Mỹ đều đặt ra các mục tiêu cao hơn nhằm cắt giảm lượng khí thải vào năm 2030. Theo đó, 27 quốc gia EU đưa mục tiêu này vào Luật Khí hậu được thông qua vào cuối tháng 6/2021.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 18/6 cho biết, thỏa thuận của một số hoặc tất cả Nhóm 20 quốc gia về mức giá sàn carbon toàn cầu linh hoạt sẽ giúp kiềm chế nhiệt độ của Trái Đất tăng 2 độ C.