Khô hạn, nắng nóng khắc nghiệt, cháy rừng, lũ quét, mưa bão, gió và lốc xoáy… hàng loạt hiện tượng thời tiết cực đoan, bất thường lần lượt diễn ra trên khắp nước Mỹ tuần qua. Đó cũng là câu chuyện về biến đổi khí hậu đang diễn ra trên toàn cầu...
Nghiên cứu mới đây công bố bởi tổ chức CropLife Châu Á cho biết, các tác động của biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với sản xuất lương thực tại khu vực Đông Nam Á.
Nhiệt độ cao bất thường lên tới hơn 40 độ C đang gây ra nhiều vụ cháy rừng khắp miền Nam Italy, trong đó các khu vực Calabria, Sicily và Puglia bị ảnh hưởng nặng nhất.
Việc xây dựng Đề án đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia là một nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm mô tả bức tranh tổng thể về tài nguyên nước Việt Nam, đồng thời bảo vệ và phát triển tài nguyên nước, môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Bà Mami Mizutori nhấn mạnh, "Hạn hán đang trên đà trở thành đại dịch tiếp theo và không có vaccine để chữa khỏi. Hầu hết các khu vực trên thế giới sẽ phải sống chung với tình trạng căng thẳng này trong 10 năm tới.
Đói kém, hạn hán, dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến hàng chục triệu người nữa trong nhiều thập kỷ tới là dự báo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc LHQ về hậu quả hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, thời gian tới khả năng sẽ xảy ra nắng nóng cục bộ với nhiệt độ cao nhất trong ngày có thể đạt mức xấp xỉ 41-42 độ C.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) cảnh báo rằng, biến đổi khí hậu là nguyên nhân thúc đẩy cuộc khủng hoảng lương thực ở quốc gia ở Đông Phi Madagascar.
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) António Guterres vừa cho biết, suy thoái đất do biến đổi khí hậu và việc mở rộng nông nghiệp, thành phố và cơ sở hạ tầng gây bất ổn cho cuộc sống của 3,2 tỉ người.
Nhiều năm qua, Liên Hợp Quốc đã từng cảnh báo rằng, quá trình sa mạc hóa là điển hình cho một trong số những "thách thức môi trường lớn nhất trong thời đại của chúng ta".
Đây là đợt hạn hán nghiêm trọng nhất lịch sử của khu vực này, gây ảnh hưởng đến 75 triệu người. Nguyên nhân là do việc thiếu hụt lượng mưa nghiêm trọng trong hai năm qua, kết hợp với biến đổi khí hậu.
Cơ quan giám sát thời tiết Brazil đã liên kết với Bộ Nông nghiệp Brazil ban bố “cảnh báo hạn hán khẩn cấp” đầu tiên trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 và cho biết mưa có thể khan hiếm ở 5 bang của Brazil vào thời gian đó.
Phòng chống thiên tai chưa bao giờ là công việc phải ngừng nghỉ ở nước ta. Một nước gần Biển Đông, với vị trí địa lý đặc biệt chúng ta thường xuyên chịu tác động mạnh của thiên tai, nhất là các cơn bão nhiệt đới khi đến mùa.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc cho biết, khoảng 4 tỉ người đang gặp tình trạng thiếu nước trầm trọng trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và khoảng 1,6 tỉ người (gần 1/4 dân số thế giới) gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn cung cấp nước sạch và an toàn.
Thiệt hại từ mất mùa do nắng nóng và hạn hán đã tăng gấp 3 lần trong 50 năm qua tại châu Âu. Đây là kết quả một nghiên cứu mới vừa công bố, cho thấy rõ hơn tính dễ tổn thương của hệ thống lương thực trước biến đổi khí hậu.