Trong ngày đầu tiên của kỳ họp thứ nhất khai mạc sáng nay, 20/7, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình bầu Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội và Ủy viên Ủy ban TVQH bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Kỳ bầu cử ĐBQH và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra trong bối cảnh đặc biệt - phòng, chống đại dịch Covid-19 nhưng công tác thực hiện tại TP.HCM được triển khai đúng quy trình, tiến độ, đúng luật và an toàn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận định, cuộc bầu cử lần này được chuẩn bị với tinh thần rất sáng tạo và trách nhiệm rất cao để vượt qua mọi khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19.
Chủ Nhật 23/5/2021 là ngày hội toàn dân để cử tri thể hiện và phát huy quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong việc lựa chọn, bầu ra những người tiêu biểu về đức, tài.
Để cho mỗi công dân có quyền tự cầm lá phiếu của mình để đi bầu cử, dân tộc ta đã phải chờ rất lâu, trải qua cuộc đấu tranh trường kỳ qua biết bao thế hệ.
Chỉ còn ít giờ nữa, hơn 69 triệu cử tri cả nước sẽ tới gần 84.700 khu vực bầu cử để thực hiện quyền công dân, lựa chọn những đại biểu xứng đáng đại diện cho mình tại cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất là Quốc hội và tại HĐND các cấp.
Khắp các vùng, miền từ Bắc đến Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đều tràn ngập không khí rộn ràng, khẩn trương đón Ngày hội lớn của non sông, đất nước để bầu ra những đại biểu Quốc hội xứng đáng.
Số lượng nữ đại biểu Quốc hội ở Việt Nam ngày càng tăng, từ Quốc hội khóa I (1946-1960) chỉ có 10 đại biểu là nữ, chiếm 3% đến Quốc hội khóa XIV số đại biểu nữ được nâng lên 133 người, chiếm 26,8%.
Bạn đọc hỏi: Những trường hợp nào cử tri chỉ được tham gia bầu cử Đại biểu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện mà không được tham gia ở cấp xã?
Tại phiên họp thứ 52 (diễn ra từ 11-12/1), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét việc ban hành Nghị quyết dự kiến số lượng, cơ cấu, thành phần đại biểu Quốc hội khóa XV.